K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí bốc hơi lên cao là một trong những nguyên nhân tạo ra các đám mây dông nhiễm điện khi đó giữa các đám mây với nhau hoặc giữa các đám mây với mặt đất xuất hiện tia lửa điện chói lòa lúc này do nhiệt độ cao của tia lửa điện không khí giãn nở đột ngột gây ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa các đám mây với nhau) và tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất)bài này mình lấy trong sách nên đúng đấy chúc bạn học tốt nha 💯💯👍👍

17 tháng 5 2019

trong sách phần có thể em chưa biết đó bạn

21 tháng 12 2021

a) vì tốc độ của ánh sáng nhanh hơn tốc độ của âm thanh

b)  Sấm sét cách người quan sát là

\(s=v.t=340.4=1360\left(m\right)\)

22 tháng 12 2021

cảm ơn hehe

20 tháng 4 2021

Do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí bốc hơi lên cao là một trong những nguyên nhân tạo ra các đám mây dông nhiễm điện khi đó giữa các đám mây với nhau hoặc giữa các đám mây với mặt đất xuất hiện tia lửa điện chói lòa lúc này do nhiệt độ cao của tia lửa điện không khí giãn nở đột ngột gây ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa các đám mây với nhau) và tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất)

Trong sách phần có thể em chưa biết có nha :33

13 tháng 1 2022

hãy giúp thêm 1 câu nhé các bnhihi

       a)  vì tốc độ ánh sáng lớn hơn tốc độ âm thanh nên nhìn thấy tia chớp trước                                                                                                                                              b,Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.

Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:

s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)

19 tháng 12 2016

âm truyền đi trong môi trường chất rắn nhanh nhất, chất khí chậm nhất

 

21 tháng 12 2016

Tớ cảm ơn nhé :))

 

24 tháng 12 2021

Tham  khảo!

 

Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.

 

 

24 tháng 12 2021

vì chớp là ánh sáng

tiếng sét là âm thanh

mà ánh sáng truyền tới nhanh hơn âm thanh

nên ta thấy chớp trước tiếng sét

28 tháng 3 2017

Do tốc độ truyền ánh sáng là 3000000 km/s, vận tốc truyền âm 340 m/s, do đó ánh sáng (tia chớp) truyền đến ta trước khi âm thanh truyền đến. Nên mặc dù tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét

30 tháng 11 2016

Vì tia chớp là ánh sáng truyền đi trong không khí với vận tốc 300000km/s, còn tiếng sét là âm thanh truyền đi trong không khí với vận tốc 340m/s. Do đó, ta nhin thấy tia chớp trước khi nghe tiếng sấm.

2 tháng 12 2016

vì ánh sáng truyền đi rất nhanh nên ta thấy tia chớp ngay khi tia sét xuất hiện

Tiếng sét truyền đi chậm hơn ánh sáng nhiều nên một lúc sau khi tia sét xuất hiện,ta mới nghe đc tiếng sét

14 tháng 12 2021

bạn tham khảo nhé :Khi phóng tĩnh điện trong khí quyển, một tia sét có thể di chuyển (từ mây xuống đất) với tốc độ gần 100,000 km/s. ... Tia sét gây ra tiếng sấm, nó chính là âm thanh của sóng xung kích khi không khí tại những vùng lân cận nơi phóng điện giãn nở mạnh do chịu áp suất tăng đột ngột.

10 tháng 9 2023

Khi lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết khi sét đánh lại thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm, bạn có thể thực hiện các bước sau:

Xác định mục tiêu kiểm tra: Bạn cần xác định mục tiêu của việc kiểm tra này, ví dụ như xác định xem liệu tia chớp có xuất hiện trước tiếng sấm hay không.

Chuẩn bị thiết bị: Bạn cần chuẩn bị các thiết bị cần thiết để ghi lại tia chớp và tiếng sấm. Đảm bảo rằng các thiết bị này hoạt động tốt và có thể ghi lại các dữ liệu cần thiết.

Lập kế hoạch thực hiện: Xác định thời gian và địa điểm thích hợp để thực hiện kiểm tra. Đảm bảo rằng bạn có thể quan sát tia chớp và nghe thấy tiếng sấm một cách rõ ràng.

Thực hiện kiểm tra: Khi có điều kiện thích hợp, bạn có thể thực hiện kiểm tra bằng cách ghi lại tia chớp và tiếng sấm. Lưu ý ghi lại thời gian xuất hiện của mỗi sự kiện để có thể phân tích sau này.

Phân tích kết quả: Sau khi hoàn thành kiểm tra, bạn có thể phân tích dữ liệu đã thu thập để xem liệu tia chớp có xuất hiện trước tiếng sấm hay không. Sử dụng các công cụ phân tích thích hợp để đưa ra kết luận.