Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí bốc hơi lên cao là một trong những nguyên nhân tạo ra các đám mây dông nhiễm điện khi đó giữa các đám mây với nhau hoặc giữa các đám mây với mặt đất xuất hiện tia lửa điện chói lòa lúc này do nhiệt độ cao của tia lửa điện không khí giãn nở đột ngột gây ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa các đám mây với nhau) và tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất)bài này mình lấy trong sách nên đúng đấy chúc bạn học tốt nha 💯💯👍👍
tham khảo:
vì vào những ngày mưa sẽ có rất nhiều giọt nước từ trên trời rơi xuống khi xe chiếu đèn pha vào các giọt nước đó phản xạ vào mắt ta thì ta sẽ nhìn thấy bình thường nhưng trong ngày mưa phùn mưa sẽ kéo dài và nặng hạt tầm chiếu của pha đèn xe lớn nên sẽ chiếu 1 lúc vào nhiều giọt nước mưa làm ta nhìn thấy rõ hơn trong những ngày không mưa
Vì khi đó ánh sáng từ đèn ô tô được truyền tới mắt ta dù nó ở rất xa vì ánh sáng có vận tốc lên tới 300000km/s.
Tham khảo!
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.
Do tốc độ truyền ánh sáng là 3000000 km/s, vận tốc truyền âm 340 m/s, do đó ánh sáng (tia chớp) truyền đến ta trước khi âm thanh truyền đến. Nên mặc dù tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét
Khi n1 < n2 thì i > r: tia khúc xạ lại gần pháp tuyến và môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
Khi góc tới i tăng dần thì góc khúc xạ r cũng tăng dần nhưng luôn luôn nhỏ hơn i. Góc i có thể lấy các giá trị từ 00tới 900.
Đối với tia S1I vuông góc với mặt phân cách: một phần của tia sáng bị phản xạ trở lại, phần còn lại đi qua mặt phân cách không đổi phương.
Đối với tia S2I: một phần của tia sáng phản xạ trở lại theo đường IS2’, phần còn lại khúc xạ theo đường IR2.
Đối với tia S3I có góc tới đạt giá trị lớn nhất bằng 900: không còn có tia phản xạ, chỉ còn tia khúc xạ có góc khúc đạt một giá trị giá trị lớn nhất là rgh gọi là góc khúc xạ giới hạn được tính như sau:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1sin900 = n2sinrgh
Suy ra: sinrgh = n1/n2
Như vậy, trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Nguồn: lop67.tk
vì ban đêm trời không mưa sẽ có nhiều sao và trăng sáng nên ánh sáng do đèn xe ô tô phát ra hòa vào các ánh sáng kia làm cho ta không nhìn rõ ánh sáng từ đèn xe ô tô , ban đêm khi trời mưa thì bầu trời sẽ tối đen không có sao ,mặt trăng bị mây đen bao phủ ,nên lúc đó trời sẽ rất tối và ánh sáng của đèn do xe ô tô phát ra khi chạy trên đường sẽ truyền vào mắt ta ,khi đó ta sẽ nhận biết được ánh sáng rõ hơn so với lúc rời không mưa.
Không mưa: nhiều sao và trăng sáng nên đèn do xe ô tô phát ra hòa vào ánh sáng kia làm cho ta không nhìn rõ ánh đèn từ xe ô tô
Mưa: trời tối đen không trăng cũng không sao, ánh sáng từ đèn xe ô tô truyền vào mắt ta, lúc đó ta nhìn thấy rõ hơn lúc không mưa
Do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí bốc hơi lên cao là một trong những nguyên nhân tạo ra các đám mây dông nhiễm điện khi đó giữa các đám mây với nhau hoặc giữa các đám mây với mặt đất xuất hiện tia lửa điện chói lòa lúc này do nhiệt độ cao của tia lửa điện không khí giãn nở đột ngột gây ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa các đám mây với nhau) và tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất)
Trong sách phần có thể em chưa biết có nha :33