K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại vì khi đun nóng ngoài không khí, bột kim loại có phản ứng với khí oxi có trong không khí tạo ra oxit. Khối lượng oxit bằng tổng khối lượng oxi phản ứng và kim loại nên ta thấy chất rắn thu được có khối lượng lớn hơn khối lượng kim loại ban đầu,

21 tháng 2 2020

Vì khi đun nóng, ngoài không khí có sẵn O2, kim loại sẽ tác dụng với O2, lam khối lượng tăng lên, lớn hơn khối lượng ban đầu:

VD:

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

6 tháng 8 2019

Vì khi đun nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hóa hớp với oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng. (khối lượng sau gồm khối lượng miếng đồng ban đầu + khối lượng oxi phản ứng)

31 tháng 7 2021

Theo ĐLBTKL: mCu + mO2 = mCuO 

=> mcr tăng

Màu sắc thay đổi do Cu có màu đỏ, chuyển sang CuO có màu đen

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

8 tháng 4 2017

Phần lớn hơn chính là oxi trong oxit kim loại.

TH1: Oxit Y có công thức: \(Y_3O_4\)

\(\Rightarrow\dfrac{16.4}{3Y}=0,25\)

\(\Leftrightarrow Y=85,333\left(l\right)\)

TH2: Oxit Y có công thức \(Y_2O_x\)

\(\Rightarrow\dfrac{16x}{2Y}=0,25\)

\(\Leftrightarrow Y=32x\)

Thế x lần lược các giá trị 1, 2, 3, .. ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\Y=64\end{matrix}\right.\)

Vậy Y là Cu và công thức oxit viết lại là: \(CuO\)

8 tháng 4 2017

@Minh Tuấn Lê Quang ô hình như bài này của lớp 8 à ?

a) \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

         0,15-->0,3------>0,15-->0,15

=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

b)

mZnCl2 = 0,15.136 = 20,4 (g)

c) 

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

           0,05<---0,15------->0,1

=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)

mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

 

7 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15    0,3           0,15     0,15            ( mol )

\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)

\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,15.136-20,4g\)

c.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

    0,05      0,15      0,1                      ( mol )

\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,05.160=8g\)

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

 

Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh

2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O

Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1

Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.

1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.

Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...

2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.

Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O

a) 

Gọi số mol R là a (mol)

PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2

              a------------------------->0,5an

mtăng = mR - mH2 = a.MR - 2.0,5an = a.MR - an = 1,2 (1)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

             a--------------->0,5a

=> \(0,5a\left(2.M_R+16n\right)=2,55\)

=> a.MR + 8an = 2,55 (2)

(1)(2) => a.MR = 1,35; an = 0,15

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

a = 0,05 (mol)

m = 1,35 (g)

b) 

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           0,05->0,0375

=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)

=> Vkk = 0,84 : 20% = 4,2 (l)

26 tháng 3 2023

Sao a. Mr=1.35 với an=0.15 ạ

10 tháng 4 2021

PTHH :

CuO + CO →→ Cu + CO2 (1)

Fe2O3 + 3CO →→ 2Fe + 3CO2 (2)

Fe + H2SO4→→ FeSO4 + H2 (3)

*Sau phản ứng thu đc chất rắn là các kim loại => các kim loại đó là Cu và Fe => hỗn hợp Y phản ứng hết

*Mà cho Cu và Fe tác dụng với dd H2SO4 (loãng) chỉ có Fe pứ => kim loại màu đỏ không tan là Cu có m = 3,2(g)

Có : nCu = m/M = 3.2/64 =0,05(mol)

Theo PT(1) => nCuO = nCu =0,05(mol)

=> mCuO = n .M = 0,05 x 80 =4(g)

=> mFe2O3 = 20 - 4 =16(g)

Do đó : %mCuO = (mCuO : mhỗn hợp Y).100% =4/20 . 100% =20%

=> %mFe2O3 = 100% - 20% = 80%

b) Khí sản phẩm đó là CO2

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO↓↓ + H2O (4)

Theo PT(1) => nCO2 = nCuO = 0,05(mol)

Theo PT(2) => nCO2 = 3 . nFe2O3

mà nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)

=> nCO2(PT2) = 3. 0,1 = 0,3(mol)

Do đó : tổng nCO2 = 0,05 + 0,3 = 0,35(mol)

Theo PT(4) => nCaCO3 = nCO2 = 0,35(mol)

=> mCaCO3(lý thuyết) = 0,35 . 100= 35(g)

mà hiệu suất chỉ đạt 80%

=> mCaCO3(thực tế) = 35 . 80% =28(g)

Vậy thu được 28g kết tủa