Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) X là NaOH, Y là H2
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) dd NaOH là dd bazo => QT chuyển màu xanh
c) \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,4-------------------------->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
\(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Theo pt: nNa = 2nH2 = 0,4 mol
=> mNa = 0,4 . 23 = 9,2g
PT:\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT:\(n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước,xuất hiện khí không màu không mùi. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng nhạt
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
Mình giải thích theo cách hiểu của mình nhé ^^
- Mẩu Na chìm xuống do gia tốc trọng trường khi ta thả từ một độ cao nào đó vào nước
- Vào nước nó lập tức phản ứng tạo khí H2 đẩy mẩu Na lên ( thực tế thì tớ chả thấy mẩu Na nào chìm hẳn xuống, thả mẩu to to tí nó nổ luôn @@ ) , cộng thêm cả d của Na nhỏ hơn của nước nữa.
tớ biết tại sao nổi rồi nhưng ko biết tại sao di chuyển trên mặt nước