Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. ARN (axit ribonucleic) thuộc axit nucleic
- Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều ADN.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là nucleotit:
+ 1 phân tử đường C5H10O5.
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito: A, U, G, X.
- Tùy theo chức năng mà chia thành 3 loại khác nhau:
+ ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp.
+ ARN vận chuyền (tARN): vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
+ ARN riboxom (rARN): thành phân cấu tạo nên riboxom – là nơi tổng hợp nên protein.
So sánh ADN và ARN
Đặc điểm | ARN | ADN |
Số mạch đơn | 1 | 2 |
Các loại đơn phân (bazo nito) | A, U, G, X | A, T, G, X |
Tham khảo
1. ARN (axit ribonucleic) thuộc axit nucleic- Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều ADN.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là nucleotit:
+ 1 phân tử đường C5H10O5.
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito: A, U, G, X.
- Tùy theo chức năng mà chia thành 3 loại khác nhau:
+ ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp.
+ ARN vận chuyền (tARN): vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
+ ARN riboxom (rARN): thành phân cấu tạo nên riboxom – là nơi tổng hợp nên protein.
So sánh ADN và ARN
Đặc điểm | ARN | ADN |
Số mạch đơn | 1 | 2 |
Các loại đơn phân (bazo nito) | A, U, G, X | A, T, G, X |
Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Cấu trúc ADN:ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.
Điểm khác : ADN là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X. ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn ADN lên đến hàng nghìn đơn phân. 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X.
ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tắc : - Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác động của enzim. - Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen.
Giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: ADN là khuôn mẫu quy định tổng hợp ARN, ARN lại là khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin quy định cấu trúc của prôtêin. Từ đó, prôtêin trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin. Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin. Gen -» ARN -» prôtêin
Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtẽin.Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.
Gen -» ARN -» prôtêin.
Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtẽin.Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.
Gen -» ARN -» prôtêin.
Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện qua sơ đồ :
Gen -> mARN -> Protein -> Tính trạng
- Ta thấy :
+ Gen là 1 đoạn của ADN mang thông tin di truyền tổng hợp nên mARN theo quy tắc khuôn mẫu và bổ sung (A - U, T - A, G - X)
+ mARN ra ngoài tb chất để dịch mã tạo thành protein. Khi đó trình tự các nu trên mARN quy định trình tự các nu trên tARN từ đó quy định tình tự các aa trong phân tử pr theo NTBS (A - U, G - X)
+ Protein ban đầu chỉ có cấu trúc bậc 1, mạch thẳng. Sau đó pr biến đổi thành các bậc cao hơn để thực hiện chức năng của nó và biểu hiện thành tính trạng
-> Gen quy định tính trạng sinh vật