Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x+7}{3}+\frac{x+5}{4}=\frac{x+3}{5}+\frac{x+1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x+7}{3}+2+\frac{x+5}{4}+2=\frac{x+3}{5}+2+\frac{x+1}{6}+2\)
\(\Rightarrow\frac{x+13}{3}+\frac{x+13}{4}=\frac{x+13}{5}+\frac{x+13}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x+13}{3}+\frac{x+13}{4}-\frac{x+13}{5}-\frac{x+13}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\right)\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)>0\)
\(\Rightarrow x+13=0\Leftrightarrow x=-13\)
\(\frac{x+m}{n+p}+\frac{x+n}{p+m}+\frac{x+p}{n+m}+3=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+m}{n+p}+1+\frac{x+n}{p+m}+1+\frac{x+p}{n+m}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+m+n+p}{n+p}+\frac{x+m+n+p}{p+m}+\frac{x+m+n+p}{n+m}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+m+n+p\right)\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{n+m}\right)=0\)
Vì m,n,p là số dương nên \(\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{n+m}\right)>0\)
\(\Rightarrow x+m+n+p=0\Rightarrow x=-\left(m+n+p\right)\)
\(\frac{5x+\frac{3x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3-x}{15}+7x}{5}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{25x+3x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3-x+105x}{15}}{5}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{28x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3+104x}{15}}{5}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{3+104x}{75}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{3+104x+75-75x}{75}\)
\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{78+29x}{75}\)
\(\Rightarrow28x-4=78+29x\)
\(\Rightarrow x=-82\)
a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)
=> \(3x-3-2x-6=-15\)
=> \(3x-3-2x-6+15=0\)
=> \(x=-6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .
b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2-3x+1=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)
=> \(14-35x-5=16-24x\)
=> \(14-35x-5-16+24x=0\)
=> \(-35x+24x=7\)
=> \(x=\frac{-7}{11}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .
Bài 2 :
a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)
=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)
=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)
=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)
=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)
=> \(24x+28=0\)
=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .
b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)
=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)
=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)
=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)
=> \(-19x+114=0\)
=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .
a) Ta có: \(N=\left(\frac{x+3}{x-3}+\frac{18}{9-x^2}+\frac{x-3}{x+3}\right):\left(1-\frac{x+1}{x+3}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x+1}{x+3}\right)\)
\(=\frac{x^2+6x+9-18-\left(x^2-6x+9\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{2}{x+3}\)
\(=\frac{x^2+6x-9-x^2+6x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{2}\)
\(=\frac{12x-18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{2}\)
\(=\frac{12x-18}{x-3}\cdot\frac{1}{2}\)
\(=\frac{12x-18}{2x-6}\)
b)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)
Đặt \(N=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x-18}{2x-6}=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow12x-18=\frac{6-2x}{2}\)
\(\Leftrightarrow12x-18=3-x\)
\(\Leftrightarrow12x-18-3+x=0\)
\(\Leftrightarrow13x-21=0\)
\(\Leftrightarrow13x=21\)
hay \(x=\frac{21}{13}\)(tm)
Vậy: Khi \(N=-\frac{1}{2}\) thì \(x=\frac{21}{13}\)
c) Để N<0 thì 12x-18 và 2x-6 khác dấu
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}12x-18>0\\2x-6< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x>18\\2x< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{3}{2}\\x< 3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}< x< 3\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}12x-18< 0\\2x-6>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x< 18\\2x>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \frac{3}{2}\\x>3\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy: Khi N<0 thì \(\frac{3}{2}< x< 3\)
\(\frac{x+m}{n+p}+\frac{x+n}{p+m}+\frac{x+p}{m+n}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+m}{n+p}+1+\frac{x+n}{p+m}+1+\frac{x+p}{m+n}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+m+n+p}{n+p}+\frac{x+m+n+p}{p+m}+\frac{x+m+n+p}{m+n}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+m+n+p\right)\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{m+n}\right)=0\)
Dễ thấy \(\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{m+n}\right)\ne0\)
Nên x + m + n + p = 0\(\Rightarrow x=-\left(m+n+p\right)\)