Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đk: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+1\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\)
\(\sqrt{x^2-4x+1}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện
Vậy x=0 hoặc x=5
2)\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{x-1}=0\)(1)
Đk: x>=3 hoặc x=1
pt (1)<=> \(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-3}+1\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x-1}=0\)(vì\(\sqrt{x-3}+1>0\)mọi x )
<=> x-1=0
<=> x=1 ( thỏa mãn điều kiện)
1. đk: pt luôn xác định với mọi x
\(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-6x+9}=10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=10\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left|x-3\right|=10\)
Bạn mở dấu giá trị tuyệt đối như lớp 7 là ok rồi!
2. đk: \(x\geq 1\)
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=3\sqrt{x-1}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=3\sqrt{x-1}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}-3\sqrt{x-1}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|-3\sqrt{x-1}+5=0\)
Đến đây thì ổn rồi! bạn cứ xét khoảng rồi mở trị và bình phương 1 chút là ok cái bài!
2. \(\dfrac{\sqrt{x^2}-16}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{x+3}=\dfrac{7}{\sqrt{x-3}}\) (2)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x^2}-16}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{x+3}-\dfrac{7}{\sqrt{x-3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x^2}-16+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-7}{\sqrt{x-3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2}-16+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|-16+\sqrt{x^2-9}-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|-23+\sqrt{x^2-9}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-9}=-\left|x\right|+23\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=-\left(-\left|x\right|+23\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=-\left(-\left|x\right|\right)^2-46\cdot\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=\left|x\right|^2-46+\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=x^2-46\cdot\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow-9=-46\cdot\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow46\cdot\left|x\right|=529+9\)
\(\Leftrightarrow49\cdot\left|x\right|=538\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{269}{23}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{269}{23}\\x=-\dfrac{269}{23}\end{matrix}\right.\)
Sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne-\dfrac{269}{23}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{\dfrac{269}{23}\right\}\)
3. sửa đề: \(\sqrt{14-x}=\sqrt{x-4}\sqrt{x-1}\) (3)
\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{x^2-x-4x+4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{x^2-5x+4}\)
\(\Leftrightarrow14-x=x^2-5x+4\)
\(\Leftrightarrow14-x-x^2+5x-4=0\)
\(\Leftrightarrow10+4x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+4x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(-4\right)\pm\sqrt{\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-10\right)}}{2\cdot1}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{16+40}}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{56}}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm2\sqrt{14}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4-2\sqrt{14}}{2}\\x=\dfrac{4+2\sqrt{14}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{14}\\x=2-\sqrt{14}\end{matrix}\right.\)
sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne2-\sqrt{14}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{2+\sqrt{14}\right\}\)
\(a.\sqrt[3]{2x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x-1=27\)
\(\Leftrightarrow x=14\)
\(b.\sqrt[3]{x-5}=0,9\)
\(\Leftrightarrow x-5=0,729\)
\(\Leftrightarrow x=5,729\)
\(c.\sqrt[3]{x^2-2x+28}=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+28=27\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
d, Ta có: \(\left(2\sqrt[3]{x^2}-3\sqrt[3]{x}\right)^3=5^3\)
\(\Leftrightarrow8x^2-27x-3.2.3\sqrt[3]{x^2.x}.\left(2\sqrt[3]{x^2}-3\sqrt[3]{x}\right)=125\)
Vì \(2\sqrt[3]{x^2}-3\sqrt[3]{x}=5\)
\(\Rightarrow8x^2-27x-18.x.5=125\)
\(\Leftrightarrow8x^2-117x-125=0\)
\(\Leftrightarrow8x^2+8x-125x-125=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(8x-125\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{125}{8}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{125}{8}\end{matrix}\right.\)
\(1)\) ĐKXĐ : \(x\ge3\)
\(\sqrt{x^2-4x+3}+\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x^2-4x+4\right)-1}+\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)^2-1}+\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)}+\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}+\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-3}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\\sqrt{x-3}+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=1\)
\(2)\)\(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-6x+9}=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-1\right|-\left|x-3\right|=10\)
+) Với \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge3}\) ta có :
\(x-1-x+3=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(0=8\) ( loại )
+) Với \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow}x< 1}\) ta có :
\(1-x+x-3=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(0=12\) ( loại )
Vậy không có x thỏa mãn đề bài
Chúc bạn học tốt ~
PS : mới lp 8 sai đừng chửi nhé :v
\(a,\sqrt{2x+5}=\sqrt{1-x}\)
\(\Rightarrow2x+5=1-x\)
\(2x+x=1-5\)
\(3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{4}{3}\right\}\)thuộc tập nghiệm của pt trên
Dùng phương pháp đánh giá để giải phương trình này em nhé.
\(x\) + \(\sqrt{3+\sqrt{x}}\) = 3 (đk \(x\ge0\))
Với \(x\) = 1 ta có:
\(x\) + \(\sqrt{3+\sqrt{x}}\) = 1+ \(\sqrt{3+\sqrt{1}}\) = 1+ \(\sqrt{4}\) =1 + 2 = 3(thỏamãn)
Với 0\(\le\) \(x\) < 1 ta có:
0 ≤ \(\sqrt{x}\) < 1
⇒ \(\sqrt{3}\) ≤ \(\sqrt{3+\sqrt{x}}\) < \(\sqrt{3+1}\)
⇒ \(\sqrt{3}\) \(\le\) \(\sqrt{3+\sqrt{x}}\) < 2
0 ≤ \(x\) < 1
Cộng vế với vế ta có:
\(\sqrt{3}\) ≤ \(x\) + \(\sqrt{3+\sqrt{x}}\) < 3 (loại)
Với \(x\) > 1 ta có: \(\sqrt{x}\) > 1
⇒ \(\sqrt{3+\sqrt{x}}\) > \(\sqrt{3+1}\) > 2
\(x\) > 1
Cộng vế với vế ta có: \(x\) + \(\sqrt{3+\sqrt{x}}\) > 2 + 1 = 3 (loại)
Vậy \(x\) = 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn phương trình
Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất là \(x\) = 1