K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

\(5x^2+4x+7-4x\sqrt{x^2+x+2}-4\sqrt{3x+1}=0\)

ĐK: \(x\ge-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow5x^2+4x-9-\left(4x\sqrt{x^2+x+2}-8\right)-\left(4\sqrt{3x+1}-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x+9\right)-4\frac{x^2\left(x^2+x+2\right)-4}{x\sqrt{x^2+x+2}+2}-4\frac{3x+1-4}{\sqrt{3x+1}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x+9\right)-4\frac{\left(x-1\right)\left(x^3+2x^2+4x+4\right)}{x\sqrt{x^2+x+2}+2}-4\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt{3x+1}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x+9-4\frac{\left(x^3+2x^2+4x+4\right)}{x\sqrt{x^2+x+2}+2}-4\frac{3}{\sqrt{3x+1}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

16 tháng 4 2020

\(ĐKXĐ:x\ge\frac{-1}{3}\)

\(5x^2+4x+7-4x\sqrt{x^2+x+2}-4\sqrt{3x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+2-4x\sqrt{x^2+x+2}+4x\right)\)\(+\left(3x+1-4\sqrt{3x+1}+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+x+2}-2x\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+x+2}=2x\\\sqrt{3x+1}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x^2+x+2=4x\\3x+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là x = 1

21 tháng 10 2018

a) Đk: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+1\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\)

\(\sqrt{x^2-4x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện

Vậy x=0 hoặc x=5

2)\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{x-1}=0\)(1)

Đk: x>=3 hoặc x=1

pt  (1)<=> \(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-3}+1\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}=0\)(vì\(\sqrt{x-3}+1>0\)mọi x )

<=> x-1=0

<=> x=1 ( thỏa mãn điều kiện)

29 tháng 6 2023

a) 3x² - 4x + 1 = 0

a = 3; b = -4; c = 1

∆ = b² - 4ac = (-4)² - 4.3.1 = 4 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = [-(-4) + 2]/(2.3) = 1

x₂ = (-b - √∆)/2a = [-(-4) - 2]/(2.3) = 1/3

Vậy S = {1/3; 1}

b) -4x² + 4x + 1 = 0

a = -4; b = 4; c = 1

∆ = b² - 4ac = 4² - 4.(-4).1 = 32 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = (-4 + 4√2)/[2.(-4)] = (1 - √2)/2

x₂ = (-b - √∆)/2a = (-4 - 4√2)/[2.(-4)] = (1 + √2)/2

Vậy S = {(1 - √2)/2; (1 + √2)/2}

d) x² - 8x + 2 = 0

a = 1; b = -√8; c = 2

∆ = b² - 4ac = 8 - 8 = 0

Phương trình có nghiệm kép:

x₁ = x₂ = -b/2a = √8/2 = √2

Vậy S = {√2}

e) x² - 6x + 5 = 0

a = 1; b = -6; c = 5

∆ = b² - 4ac = 36 - 20 = 16 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = (6 + 4)/2 = 5

x₂ = (-b - √∆)/2a = (6 - 4)/2 = 1

Vậy S = {1; 5}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán để mọi người dễ đọc hơn nhé (nhấn vào biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo)

NV
16 tháng 3 2019

a/ \(\Delta=\left(3\sqrt{3}\right)^2-4.4\left(-6\right)=123\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{3\sqrt{3}+\sqrt{123}}{8}\\x_2=\frac{3\sqrt{3}-\sqrt{123}}{8}\end{matrix}\right.\)

b/ \(\Delta=9-4\left(1+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)=25\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{3+\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=-1-\sqrt{5}\\x_2=\frac{3-\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=\frac{1+\sqrt{5}}{4}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2019

\(a)4x^2-3\sqrt{3}x-6=0\)

Có: \(a=4;b=-3\sqrt{3};c=-6\)

\(\Delta=b^2-4ac\\ =\left(-3\sqrt{3}\right)^2-4.4.\left(-6\right)\\ =123>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\sqrt{3}\right)+\sqrt{123}}{2.4}=\frac{3\sqrt{3}+\sqrt{123}}{8}\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\sqrt{3}\right)-\sqrt{123}}{2.4}=\frac{3-\sqrt{123}}{8}\)

\(b)\left(1-\sqrt{5}\right)x^2-3x+\sqrt{5}+1=0\)

Có: \(a=1-\sqrt{5};b=-3;c=\sqrt{5}+1\)

\(\Delta=b^2-4ac\\ =\left(-3\right)^2-4.\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =25>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)+\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=-1-\sqrt{5}\\ x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)-\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=\frac{1+\sqrt{5}}{4}\)

NV
22 tháng 6 2021

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{3x+1}+\sqrt[3]{2x-9}=\sqrt[3]{x-5}+\sqrt[3]{4x-3}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x+1}=a;\sqrt[3]{2x-9}=b;\sqrt[3]{x-5}=c;\sqrt[3]{4x-3}=d\) ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=c+d\\a^3+b^3=c^3+d^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=c+d\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=\left(c+d\right)^3-3cd\left(c+d\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=c+d=0\\\left[{}\begin{matrix}a+b=c+d\ne0\\ab=cd\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3+b^3=0\\a^3b^3=c^3d^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-8=0\\\left(3x+1\right)\left(2x-9\right)=\left(4x-3\right)\left(x-5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-8=0\\x^2-x-12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

22 tháng 6 2021

Em không hiểu từ chỗ \(\left[{}\begin{matrix}a^3+b^3=0\\a^3b^3=c^3d^3\end{matrix}\right.\)

Cái \(a^3+b^3=0\) ở đâu ra vậy ạ? Em cảm ơn ạ.

7 tháng 8 2018

a, \(2+\sqrt{3x+4}=x\)(ĐKXĐ: \(x>\frac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+4}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+4}\right)^2=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x+4=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(L\right)\\x=7\left(TM\right)\end{cases}}}\)

Vậy PT có nghiệm là \(x=7\)

b, \(\sqrt{4x^2-4x+1}-\sqrt{9x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{9x^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2-4x+1}\right)^2=\left(\sqrt{9x^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=9x^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{5}\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\left(TM\right)\\x=-1\left(TM\right)\end{cases}}}\)

Vậy PT có nghiệm là \(x\in\left\{-1;\frac{1}{5}\right\}\)