\(x\sqrt{x+1}-1=0\)
b,\(\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2022

c) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\9x^2-x-4\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có \(2\sqrt{x+3}=9x^2-x-4\)

<=> \(9x^2-\left(x+2\sqrt{x+3}+4\right)=0\)

<=> \(9x^2-\left(\sqrt{x+3}+1\right)^2=0\)

<=> \(\left(3x-\sqrt{x+3}-1\right).\left(3x+\sqrt{x+3}+1\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-1=\sqrt{x+3}\left(1\right)\\3x+1=-\sqrt{x+3}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (2) ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x+1\right)^2=x+3\\3x+1\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x^2+5x-2=0\\x\le-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5\pm97}{18}\\x\le-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5-\sqrt{97}}{18}\)(tm ĐKXĐ)

Giải (1) ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-1\right)^2=x+3\\3x-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x^2-7x-2=0\\x\ge\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\\x\ge\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\) (tm ĐKXĐ) 

Vậy tập nghiệm phương trình : S = \(\left\{1;\dfrac{-5-\sqrt{97}}{18}\right\}\)

2 tháng 1 2019

1.

a) \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{9-4\sqrt{2}}=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}+\sqrt{4-2.2.\sqrt{2}+2}+\sqrt{8-2.2\sqrt{2}.1+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2.\sqrt{2}.1+1^2}+\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2.2\sqrt{2}.1+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-1\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|+\left|2\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}+2\sqrt{2}-1=2\sqrt{2}\)

b) \(\sqrt{\left(4+\sqrt{10}\right)^2}-\sqrt{\left(4-\sqrt{10}\right)^2}=\left|4+\sqrt{10}\right|-\left|4-\sqrt{10}\right|=4+\sqrt{10}-4+\sqrt{10}=2\sqrt{10}\)

c) \(\dfrac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}-\dfrac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}=\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{\left(\sqrt{2013}-\sqrt{2014}\right)\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\right)}-\dfrac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{\left(\sqrt{2014}-\sqrt{2015}\right)\left(\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\right)}=\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{2013-2014}-\dfrac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}=-\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\right)+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}=-\sqrt{2013}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}=\sqrt{2015}-\sqrt{2013}\)

2.

a) \(x^2-2\sqrt{5}x+5=0\Leftrightarrow x^2-2.x.\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\sqrt{5}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{5}\)Vậy S={\(\sqrt{5}\)}

b) ĐK:x\(\ge-3\)

\(\sqrt{x+3}=1\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}\right)^2=1^2\Leftrightarrow x+3=1\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

Vậy S={-2}

3.

a) \(A=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}+1\)

b) Ta có \(A=x-\sqrt{x}+1=x-2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow A\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu bằng xảy ra khi x=\(\dfrac{1}{4}\)

Vậy GTNN của A=\(\dfrac{3}{4}\)

22 tháng 9 2019

Giải PT

a) \(3\sqrt{9x}+\sqrt{25x}-\sqrt{4x} = 3\)

\(\Leftrightarrow\) \(3.3\sqrt{x} +5\sqrt{x} - 2\sqrt{x} = 3 \)

\(\Leftrightarrow\) \(9\sqrt{x}+5\sqrt{x}-2\sqrt{x} = 3 \)

\(\Leftrightarrow\) \(12\sqrt{x} = 3\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x} = 4 \)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x^2} = 4^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=16\)

b) \(\sqrt{x^2-2x-1} - 3 =0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{(x-1)^2} -3=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(|x-1|=3\)

* \(x-1=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=4\)

* \(-x-1=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(-x=4\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=-4\)

c) \(\sqrt{4x^2+4x+1} - x = 3\)

<=> \(\sqrt{(2x+1)^2} = 3+x\)

<=> \(|2x+1|=3+x\)

* \(2x+1=3+x\)

<=> \(2x-x=3-1\)

<=> \(x=2\)

* \(-2x+1=3+x\)

<=> \(-2x-x = 3-1\)

<=> \(-3x=2\)

<=> \(x=\dfrac{-2}{3}\)

d) \(\sqrt{x-1} = x-3\)

<=> \(\sqrt{(x-1)^2} = (x-3)^2\)

<=> \(|x-1| = x^2-2.x.3+3^2\)

<=> \(|x-1| = x-6x+9\)

<=> \(|x-1| = -5x+9\)

* \(x-1= -5x+9\)

<=> \(x+5x = 9+1\)

<=> \(6x=10\)

<=> \(x= \dfrac{10}{6} =\dfrac{5}{3}\)

* \(-x-1 = -5x+9\)

<=> \(-x+5x = 9+1\)

<=> \(4x = 10\)

<=> \(x= \dfrac{10}{4} = \dfrac{5}{2}\)

22 tháng 9 2019

mình nghĩ câu b \(\left(x-1\right)^2\)luôn lớn hơn 0 nên chắc không cần chia ra hai trường hợp nhỉ ?

17 tháng 1 2017

Nhìn không đủ chán rồi không dám động vào

17 tháng 1 2017

Viết đề kiểu gì v @@

13 tháng 11 2016

6/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=a\\\sqrt[4]{2-x}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b^4+a^4=2\)

Từ đó ta có: a + b = 2

Ta có: \(a^4+b^2\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2}\ge\frac{\left(a+b\right)^4}{8}=\frac{16}{8}=2\)

Dấu = xảy ra khi a = b = 1

=> x = 1

Bài 1:

a) Để căn thức \(\sqrt{\frac{2}{9-x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{9-x}\ge0\\9-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 9\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 9\)

b) Ta có: \(x^2+2x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(x^2+2x+1\ge0\forall x\)

Do đó: Căn thức \(\sqrt{x^2+2x+1}\) xác được với mọi x

c) Để căn thức \(\sqrt{x^2-4x}\) có nghĩa thì \(x^2-4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{10}\right|\)

\(=\sqrt{10}-3\)(Vì \(3< \sqrt{10}\))

b) Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2\)(Vì \(\sqrt{5}>2\))

c) Ta có: \(3x-\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(=3x-\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=3x-\left|x-1\right|\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-\left(x-1\right)\left(x\ge1\right)\\3x-\left(1-x\right)\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-x+1\\3x-1+x\end{matrix}\right.=\left[{}\begin{matrix}2x+1\\4x-1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 6 2019

Bài 4 :

\(a,\sqrt{x-1}=2\)

=> \(x-1=2^2=4\)

=>\(x=4+1=5\)

Vậy \(x\in\left\{5\right\}\)

\(b,\sqrt{x^2-3x+2}=2\)

=> \(x^2-3x+2=2\)

=> \(x^2-3x=2-2=0\)

=>\(x.\left(x-3\right)=0\)( phân tích đa thức thanh nhân tử )

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0=>x=0+3=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\)

MÌNH Biết vậy thôi ,

19 tháng 6 2019

Bài 4 :

c) \(\sqrt{4x+1}=x+1\)ĐK : \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow4x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)( thỏa )

d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)

+) Xét \(x\ge2\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow2=2\)( luôn đúng )

+) Xét \(1\le x< 2\):

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)( loại )

Vậy \(x\ge2\)