K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2020

À quên, a, b là các SNT nha các bạn

1 tháng 2 2020

Ta có :

\(a+b-ab=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(a-ab\right)-\left(1-b\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-\left(1-b\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-1\inƯ\left(12\right)\\b-1\inƯ\left(12\right)\end{cases}}\)

Lại có : a, b là các số nguyên tố.

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-1\inℕ^∗\\b-1\inℕ^∗\end{cases}}\)

(Chỗ này viết ra có nghĩa là chỉ xét những ước nguyên dương của 12, các trường hợp âm bị loại)

Ta có bảng sau :

  \(a-1\) \(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(6\)       \(12\)
  \(b-1\)\(12\)\(6\)\(4\)\(3\)\(2\)        \(1\)
   \(a\)  \(2\)\(3\)\(4\)\(5\)\(7\)       \(13\)
  \(b\)\(13\)\(7\)\(5\)\(4\)\(3\)         \(2\)
 TMTMKTMKTMTM        KTM

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;13\right);\left(3;7\right);\left(7;3\right);\left(13;2\right)\right\}\)

25 tháng 11 2016

pt\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}+1+b-1-4\sqrt{b-1}+4+c-2-6\sqrt{c-2}+9=0\)(dk\(a\ge0,b\ge1,c\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2+\left(\sqrt{b-1}-2\right)^2+\left(\sqrt{c-2}-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{a}-1=0\\\sqrt{b-1}-2=0\\\sqrt{c-2}-3=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{a}=1\\\sqrt{b-1}=2\\\sqrt{c-2}=3\end{cases}\)

tự giải tiếp bạn nhé

25 tháng 11 2016

\(a+b+c+11=2\sqrt{a}+4\sqrt{b-1}+6\sqrt{c-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{a}+1\right)+\left(\left(b-1\right)-4\sqrt{b-1}+4\right)+\left(\left(c-2\right)-6\sqrt{c-2}+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2+\left(\sqrt{b-1}-2\right)^2+\left(\sqrt{c-2}-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{a}=1\\\sqrt{b-1}=2\\\sqrt{c-2}=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=5\\c=11\end{cases}}\)

28 tháng 4 2021

1. Với m = -1 

Phương trình đã cho trở thành x2 + 2x - 3 = 0

Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = -3

Vậy ...

2. a) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ' > 0

=> 1 - ( 4m + 1 ) > 0

<=> 1 - 4m - 1 > 0 <=> m < 0

b) Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=4m+1\end{cases}}\)

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì x1x2 < 0 <=> 4m + 1 < 0 <=> m < -1/4

c) x12 + x22 = 11 <=> ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 = 11

<=> 4 - 2( 4m + 1 ) = 11

<=> -8m - 2 = 7

<=> m = -9/8

28 tháng 4 2021

giải dùm vs ạ

15 tháng 4 2017

sao cho T đạt GTLN nha

15 tháng 4 2017

a, Ta có x2- 2mx - m = 0 (1)

Với m=1 , (1)<=> x2- 2x-1=0

<=> x2-2x+1 -2 = 0

<=> (x-1)2=2

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=-\sqrt{2}\\x-1=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}+1\\x=\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)

b , câu b ko biết làm

12 tháng 9 2015

x2 + y2 + 2x + 2y = 11 <=> (x2 + 2x) + (y2 + 2y) = 11 <=> x(x + 2) + y(y +2) = 11

xy(x+2)(y+2) = m <=> [x(x+2)].[y(y+2)] = m

đặt a = x(x+2); b = y(y +2)

Khi đó ta có hệ phương trình: a + b = 11; ab = m

Theo hệ thức Vi ét đảo => a; b là ngiệm của phương trình t2 - 11t + m = 0   (*)

a) khi m = 24 .

(*) <=> t2 - 11t + 24 = 0 <=> t- 3t - 8t + 24 = 0 <=> (t - 3).(t - 8) = 0 <=> t = 3 hoặc t = 8

=> a = 8 ; b = 3 hoặc a = 3; b = 8

+) a =8 => x(x+2) = 8 => x2 + 2x - 8 = 0 => (x+1)2 = 9 <=> x + 1 = 3 hoặc x+ 1 = -3 <=> x = 2 hoặc x = -4

b = 3 => y(y +2) = 3 <=> y+ 2y - 3 = 0 <=> (y +1)= 4 => y + 1 = 2 hoặc y + 1 = -2 => y = 1 hoặc y = -3

tương tự, a = 3; b = 8

Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (2;1)(2;-3)(-4;1); (-4;-3) ; (1;2); (-3;2); (1;-4); (3;-4)

b)  Vì a = x(x+2) => x2 + 2x = a <=> (x+1)= a+ 1; b = y(y + 2) => (y +1)2  = b + 1

=> a+ 1 \(\ge\) 0 và b+ 1 \(\ge\) 0 <=> a ; b \(\ge\) -1

Để hệ có nghiệm <=>  (*) có 2  nghiệm t1; t2   \(\ge\) -1 

<=> \(\Delta\) \(\ge\) 0 ; t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1

+) \(\Delta\) \(\ge\) 0 <=> 121 - 4m \(\ge\) 0 <=> 30,25 \(\ge\) m

+)  t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1 <=> t1 +1 \(\ge\) 0 ; t2 + 1 \(\ge\) 0 

<=> (t1 + 1) + (t2 + 1) \(\ge\) 0 và (t1 + 1)(t2 + 1) \(\ge\) 0

Theo hệ thức Vi ét ta có : t1 + t = 11/2 = 5,5; t1.t2 = m 

Suy ra (t1 + 1) + (t2 + 1)  =7,5  \(\ge\) 0  (đúng) và (t1 + 1)(t2 + 1) = t1.t2 + (t+ t2) + 1 = m + 5,5 + 1 = m + 6,5  \(\ge\) 0 => m \(\ge\) - 6 ,5 

Vậy để hệ có nghiệm <=> -6,5 \(\le\) m \(\le\) 30,25 

14 tháng 1 2016

Ta có: \(\frac{ab}{a+b}\le\frac{a+b}{4};\frac{bc}{b+c}\le\frac{b+c}{4};\frac{ca}{c+a}\le\frac{c+a}{4}\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{a+b+c}{2}\). Dấu = xảy ra khi a = b= c mà b =2 => a = c =2

14 tháng 1 2016

Sử dụng phương pháp U.C.T

2 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x+4-x=11\left(x< 3\right)\\x-3+4-x=11\left(3\le x< 4\right)\\x-3+x-4=11\left(x\ge4\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(tm\right)\\0x+1=11\left(ktm\right)\\x=9\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=9\end{matrix}\right.\)

NV
9 tháng 7 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{5}{2}\)

\(\sqrt{2x+5}=5\Rightarrow2x+5=25\Rightarrow x=10\)

b/ \(\sqrt{x-7}+3=0\)

Do \(\sqrt{x-7}\ge0\Rightarrow\sqrt{x-7}+3>0\Rightarrow ptvn\)

c/ ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\sqrt{3x}=\sqrt{10}-1\Rightarrow3x=11-2\sqrt{10}\Rightarrow x=\frac{11-2\sqrt{10}}{3}\)

d/ \(4-7x=11\Rightarrow-7x=7\Rightarrow x=-1\)