K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Người đi hỏi có thể gợi ý câu mình hỏi cơ à, ngầu vậy :)

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\sqrt[3]{x+1}=a;\sqrt[3]{x-1}=b\)

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=\sqrt{ab}\\a^3-b^3=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-3ab+b^2=0\\a^3-b^3=2\end{matrix}\right.\)

Quy về hệ đối xứng loại 1 rồi đó, S P mà giải

NV
1 tháng 4 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Do \(x\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x+1}\ge\sqrt{0+1}=1\\\sqrt{x^2+x}=\sqrt{x\left(x+1\right)}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{x+1}+\sqrt{x^2+x}\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=0\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

NV
23 tháng 1

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=a\ge0\\\sqrt[3]{2-x}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^3=1\)

Ta được hệ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-a\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+\left(1-a\right)^3=1\)

\(\Leftrightarrow a^3-4a^2+3a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\\a=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=0\\\sqrt[]{x-1}=1\\\sqrt[]{x-1}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=10\end{matrix}\right.\)

2 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/MrCLlhM.jpg
21 tháng 2 2021

ĐKXĐ:  \(x\ge1\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x+1}\right)^2=1\Leftrightarrow x-1+2x+1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}=1\Leftrightarrow3x+2\sqrt{2x^2-x-1}=1\) \(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-x-1}=1-3x\Rightarrow\left(2\sqrt{2x^2-x-1}\right)^2=\left(1-3x\right)^2\Leftrightarrow8x^2-4x-4=9x^2-6x+1\) \(\Leftrightarrow x^2-2x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-4\) vô lí vì VT\(\ge0\) mà VP<0 \(\Rightarrow\) ko có x Vậy...

21 tháng 2 2021

Thanks Broo 

25 tháng 2 2016

\(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}+\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=a\)     (1)

Điều kiện :

\(\begin{cases}1+x\ge0\\8-x\ge0\\\left(1+x\right)\left(8-x\right)\ge0\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)    \(\begin{cases}x\ge-1\\x\le8\\-1\le x\le8\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(x\in\left[-1;8\right]\)  : = (*)

Đặt \(t=\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}\)  với điều kiện \(x\in\) (*) ta có

\(\begin{cases}t\ge0\\t^2=1+x+8-x+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}t\ge0\\9\le t^2\le9+\left(1+x+8-x\right)=18\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) \(t\in\left[3;3\sqrt{2}\right]\) : = (*1)

Ngoài ra, từ đó còn có \(\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{t^2-9}{2}\)

Phương trình (1) trở thành 

\(f\left(t\right)=\frac{1}{2}\left(t^2+2t-9\right)=a\)  (2)

1) Với a=3 ta có : 

(2) \(\Leftrightarrow\) \(t^2+2t-15=0\)  \(\Leftrightarrow\)   \(\begin{cases}t=3\\t=-5\end{cases}\)

Trong 2 nghiệm trên, chỉ có t =3 thuộc (*1) nên với a=3 ta có

(1) \(\Leftrightarrow\)  \(\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{3^2-9}{2}=0\)   \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x=-1\\x=8\end{cases}\)

Hai nghiệm này cùng thuộc (*) như vậy khi a=3, phương trình đã cho có 2 nghiệm x=-1 và x=8

2)Nhận thấy phương trình (1) có nghiệm  \(x\in\) (*)  khi và chỉ khi phương trình (2)

có nghiệm t\(\in\) (*1) hay là khi và chỉ khi đường thẳng y=a (vuông góc với y'Oy) có điểm ching với phần đồ thị hàm số y=f(t) vẽ trên ( *1).

Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(t) trên (*1) với nhận xét rằng f'(t) = t+1>0, mọi t  \(x\in\) (*) 

t\(-\infty\)      3              \(3\sqrt{2}\)               \(+\infty\)
f'(t)                       +
 f (t)

                                  \(\frac{9+6\sqrt{2}}{2}\)

      3

 Từ nhận xét trên và từ bảng biến thiên, ta được \(3\le a\le\frac{9+6\sqrt{2}}{2}\)  là giá trị cần tìm

a: 

ĐKXĐ: x>=5/2

\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\cdot\sqrt{2x-5}}=14\)

=>\(\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}=14\)

=>\(\sqrt{2x-5}+1+\sqrt{2x-5}+3=14\)

=>\(2\sqrt{2x-5}+4=14\)

=>\(\sqrt{2x-5}=5\)

=>2x-5=25

=>2x=30

=>x=15

b: \(x^2-4x=\sqrt{x+2}\)

=>\(x+2=\left(x^2-4x\right)^2\) và x^2-4x>=0

=>x^4-8x^3+16x^2-x-2=0 và x^2-4x>=0

=>(x^2-5x+2)(x^2-3x-1)=0 và x^2-4x>=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)