K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{10}{x}=\dfrac{x+y+10}{y+10+x}=1\)

\(\Rightarrow x=y=10\)

9 tháng 11 2021

B nha em

Chọn B

24 tháng 7 2016

A) x=16 ; y=24 ; z=30

B) x=2 ; y=5

24 tháng 7 2016

A) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{2.4}=\frac{y}{3.4}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

    \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{3.4}=\frac{z}{3.5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)s

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\)

\(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\)

\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

B)   Đặt  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)

xy = 10

=> 2k . 5k = 10

=> 10 . k2 = 10

=> k2 = 1

=> \(\hept{\begin{cases}k=-1\\k=1\end{cases}}\)

=> Với \(\hept{\begin{cases}k=-1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-5\end{cases}}\\k=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\end{cases}}\end{cases}}\)

19 tháng 8 2018

Theo đề bài ta có :

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Do đó ta có Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy x =16 ; y = 24 ; z =30

26 tháng 6 2015

10x = 15y

15y = 6z => z = 15/6.y

Thay vào đẳng thức thứ 2 ta có: 15y - 5y  +(15/6)y = 25 => (75/6).y = 25 => y = 2

Với y = 2 thay vào đẳng thức đầu ta có: 10x=15.2 => x = 3

                                                                 15.2 = 6z => z = 5

Vậy x = 3; y = 2; z = 5   

 

8 tháng 8 2023

\(x\left(x-y\right)=\dfrac{10}{9}\) (1)

\(y\left(x-y\right)=\dfrac{-2}{3}\) (2)

Trừ 1 và 2, ta được:

\(x\left(x-y\right)-y\left(x-y\right)=\dfrac{10}{9}-\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)

      \(\left(x-y\right)\times\left(x-y\right)=\dfrac{16}{9}\)

                        \(\left(x-y\right)^2=\left(\pm\dfrac{4}{3}\right)^2\) 

                =>      \(x-y=\pm\dfrac{4}{3}\)  

TH1: 

Nếu \(x-y=\dfrac{4}{3}\) thay vào 1 và 2, Ta có:

\(x\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{10}{9}\) => \(x=\dfrac{10}{9}\div\dfrac{4}{3}\) => \(x=\dfrac{5}{6}\) 

\(y\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{-2}{3}\) => \(y=\dfrac{-2}{3}\div\dfrac{4}{3}\) => \(y=-\dfrac{1}{2}\) 

TH2:

+) Nếu \(x-y=-\dfrac{4}{3}\) thay vào 1 và 2, ta được:

\(x\times\dfrac{-4}{3}=\dfrac{10}{9}\) => \(x=\dfrac{10}{9}\div\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-5}{6}\) 

\(y\times\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-2}{3}\) => \(y=\dfrac{-2}{3}\div\dfrac{-4}{3}=\dfrac{1}{2}\) 

Vậy ta có 2 cặp số (x,y) thoả mãn là \(\left(\dfrac{5}{6},\dfrac{-1}{2}\right);\left(\dfrac{-5}{6},\dfrac{1}{2}\right)\)

20 tháng 7 2015

x/3=y/5=x+y/3+5=16/8=2

x/3=2 suy ra x=6

y/5=2 suy ra y=10

 

x/2=y/3suy ra x/8=y/12

y/4=z/5 suy ra y/12=z/15

x/8=y/12=z/15=x+y-z/8+12-15=10/5=2

x/8=2 suy ra x=16

y/12=2 suy ra y=24

x/15=2 suy ra z=30

21 tháng 12 2016

dẽ quá luôn

21 tháng 12 2016

tự làm nha