\(x^4+\sqrt{x^2+2008}\)=2008

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(VT^2=\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(2010-x+x-2008\right)\)

\(=2\cdot\left(2010-2008\right)=2\cdot2=4\)

\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)

Lại có: \(VP=x^2-4018x+4036083\)

\(=x^2-4018x+4036081+2\)

\(=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)

Suy ra \(VT\le VP=2\) xảy ra khi \(VT=VP=2\)

\(\Rightarrow\left(x-2009\right)^2+2=2\Rightarrow x-2009=0\Rightarrow x=2009\)

17 tháng 5 2020

PT: \(\sqrt{x+3}x^4=2x^4-2008x+2008\)

DK xác định : \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)(**)

PT đã cho tương đương:

\(x^4\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2008x=2008\)(***)

Nếu :\(x>1\) thì  \(x+3>4\Rightarrow x^4\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2008x>2008\)

Nếu \(-3\le x\le1\)thì\(0\le x+3< 4\Rightarrow\sqrt{x+3}-2< 0\)và \(x^4\ge0\)

\(\Rightarrow x^4\left(\sqrt{x+3}-2\right)\le0\) Mặt khác : \(2008x< 2008\)

\(\Rightarrow x^4\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2008x< 2008\)

\(x=1\) thỏa mãn (***)

Vậy (***) có nghiệm duy nhất x= 1

KL: Nghiệm của pt đã cho là : x  = 1

5 tháng 10 2019

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz ta có :

\(VT^2=\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(2010-x+x-2008\right)\)

\(=2.\left(2010-2008\right)=2.2=4\)

\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)

Lại có :

\(VP=x^2-4018x+4036083\)

\(=x^2-4018x+4036081+2\)

\(=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)

Suy ra \(VT\le VP=2\) nên xảy ra khi :
\(VT=VP=2\Rightarrow\left(x-2009\right)^2+2=2\Rightarrow x=2009\)

Chúc bạn học tốt !!!

24 tháng 1 2016

Khó

18 tháng 7 2016

Điều kiễn xác định của phương trình : \(2008\le x\le2010\)

Xét vế trái của phương trình và áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki : \(\left(1.\sqrt{2010-x}+1.\sqrt{x-2008}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(2010-x+x-2008\right)=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\le2\)(1)

Xét vế phải của phương trình : \(x^2-4018x+4036083=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)(2)

Từ (1) và (2) ta có phương trình đầu tương đương với \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=2\\x^2-4018x+4036083=2\end{cases}\Leftrightarrow}x=2009\) (TMĐK)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2009

1 tháng 9 2017

Trước tiên ta chứng minh:

\(-2005x\sqrt{4-4x}\le2005\left(x^2-x+1\right)\)

Với \(x\ge0\)thì bất đẳng thức đúng.

Với \(x< 0\)

\(\left(-x\sqrt{4-4x}\right)^2\le\left(x^2-x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)^2\ge0\)đúng

Quay lại bài toán ta có:

\(\left(x-x^2\right)\left(x^2+3x+2007\right)-2005x\sqrt{4-4x}=30\sqrt[4]{x^2+x-1}+2006\ge2006\)

\(\Leftrightarrow2006\le\left(x-x^2\right)\left(x^2+3x+2007\right)-2005x\sqrt{4-4x}\le\left(x-x^2\right)\left(x^2+3x+2007\right)+2005\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

PS: Để số 2008 t không giải ra nên thay số 2006 giải được. Chắc bác chép nhầm đề.

1 tháng 9 2017

$(x-x^2)(x^2+3x+2007)-2005x\sqrt{4-4x}=30\sqrt[4]{x^2+x-1}+2006$ - Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình - Diễn đàn Toán học

1 tháng 10 2017

b) \(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x-1}=2\left|x\right|\)

bien doi ve trai ta co:

\(=\sqrt{x^2+2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+1}+\sqrt{x^2-2.\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-1}\)

\(=\sqrt{\left(x+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2-\left(\frac{1}{2}-1\right)}+\sqrt{\left(x-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2-\left(\frac{1}{2}+1\right)}\)

\(=\sqrt{\left(x+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2+\frac{1}{2}}+\sqrt{\left(x-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2-\frac{3}{2}}\)

den day thi mk chiu

1 tháng 10 2017

a)Đặt \(x+\frac{4017}{2}=t\) thì pt <=> \(\left(t-\frac{1}{2}\right)^4+\left(t+\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{8}\)

<=>\(\left[\left(t+\frac{1}{2}\right)^2-\left(t-\frac{1}{2}\right)^2\right]^2+2\left(t-\frac{1}{2}\right)^2\left(1+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{8}=0\)

<=>\(\left[\left(t+\frac{1}{2}-t+\frac{1}{2}\right)\left(t+\frac{1}{2}+t-\frac{1}{2}\right)\right]^2+2\left(t^2-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{8}=0\)

<=>\(\left(2t\right)^2+2\left(t^4-\frac{1}{2}t^2+\frac{1}{16}\right)-\frac{1}{8}=0\Leftrightarrow4t^2+2t^4-t^2+\frac{1}{8}-\frac{1}{8}=0\)

<=>\(2t^4+3t^2=0\Leftrightarrow t^2\left(2t^2+3\right)=0\Leftrightarrow t^2=0\)(do \(2t^2+3\ge3>0\))<=>t=0

<=>\(x+\frac{4017}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{4017}{2}\)

4 tháng 12 2016

\(x-2008=X;y-2009=Y;z-2010=Z\)

\(\sqrt{X}+\sqrt{Y}+\sqrt{Z}+3012=\frac{1}{2}\left(X+Y+Z+2008+2009+2010\right)\)

\(2.\sqrt{X}+2\sqrt{Y}+2\sqrt{Z}+2.3012=X+Y+Z+2009\cdot3\)

\(\left(X-2\sqrt{X}+1\right)+\left(Y-2\sqrt{Y}+1\right)+\left(Z-2\sqrt{Z}+1\right)+3.2008=2.3012\)

\(\left(\sqrt{X}-1\right)^2+\left(\sqrt{Y}-1\right)^2+\left(\sqrt{Z}-1\right)^2=2.3012-3.2008=0\)

\(X=1;Y=1;Z=1\Rightarrow x=2009;y=2010;z=2011\)