\(x^2-x-2\sqrt{1+16x}=2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2019

Lời giải:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-1}{16}\)

PT \(\Leftrightarrow x^2-x-2\sqrt{16x+1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x-20)-2(\sqrt{16x+1}-9)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-2.\frac{16x+1-81}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-\frac{32(x-5)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)\left[x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right]=0(1)\)

Ta thấy:

Với mọi \(x\geq \frac{-1}{16}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+4\geq \frac{63}{16}>3,6\\ \frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\leq \frac{32}{9}<3,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4>\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\Rightarrow x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\) là nghiệm duy nhất.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-1}{16}\)

PT \(\Leftrightarrow x^2-x-2\sqrt{16x+1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x-20)-2(\sqrt{16x+1}-9)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-2.\frac{16x+1-81}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)(x+4)-\frac{32(x-5)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-5)\left[x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right]=0(1)\)

Ta thấy:

Với mọi \(x\geq \frac{-1}{16}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+4\geq \frac{63}{16}>3,6\\ \frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\leq \frac{32}{9}<3,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4>\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\Rightarrow x+4-\frac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\) là nghiệm duy nhất.

2 tháng 3 2018

tự làm đi

31 tháng 10 2018

Bài này mà lớp 6 á? Chết luôn.

17 tháng 10 2020

a) \(sin\left(x\right)=\frac{2}{3}\)

\(x=\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n,\:x=\pi -\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n\)

b) \(sin\left(x\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(x=\frac{\pi }{3}+2\pi n,\:x=\frac{2\pi }{3}+2\pi n\)

\(x^{x^x}=2\)( vô nghiệm )

Lời giải : Nguồn : Brainchild 

Để \(x^{x^x}=2\)suy ra Mũ của x phải bằng 2 

Nên : \(x^2=2\Rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

16 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nha

13 tháng 7 2017

1. ta có: \(\sqrt{\dfrac{4}{9}-\sqrt{\dfrac{25}{36}}}=\sqrt{\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{6}}=\sqrt{-\dfrac{7}{18}}\)

\(-\dfrac{7}{18}\) là số âm \(\Rightarrow\) Bài toán không có kết quả.

2. Ta có:

\(\left(x-1\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+1\)

\(\Rightarrow x=1\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x=1\dfrac{3}{4}\)

Câu 2 không phải toán lớp 6 mà bạn.

Ta có: \(x=\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

13 tháng 7 2017

Bạn Trần Đăng Nhất làm thiếu nha:

\(x=\sqrt{x}=>x^2=\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(=>x^2=x=>x^2-x=0\)

\(=>x\left(x-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 giá trị của x là 0 và 1..

CHÚC BẠN HỌC TỐT.....

28 tháng 7 2019

1.> => x7:x3=16

=> x4=24

=> x=4

vậy x=4

2> => x10:x3=22

=> x7=22

   ko có x phù hợp

14 tháng 7 2017

binh rồi căn thì cứ chuyển bỏ dấu âm đi nó tương tự dấu giá trị tuyệt đối thôi