Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4x^2-4-3x=\sqrt[3]{x^2\left(x^2-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)\left(x+1\right)-3x=\sqrt[3]{x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
dat \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=y\)
\(4y-3x=\sqrt[3]{x^2y}\)
\(\Leftrightarrow\left(4y-3x\right)^3=x^2y\)
\(\Leftrightarrow64y^3-144y^2x+108yx^2-27x^3=x^2y\)
\(\Leftrightarrow64y^3-144y^2x+107yx^2-27x^3=0\)
\(\Leftrightarrow64y^3-64y^2x-80y^2x+80x^2y+27x^2y-27x^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-x\right)\left(64y^2-80xy+27x^2\right)=0\)
de thay \(64y^2-80xy+27x^2=\left(8y\right)^2-2.8y.5x+25x^2+2x^2=\left(8y-5x\right)^2+2x^2>0\)
\(\Rightarrow y=x\)hay \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x\Rightarrow x^2-x-1=0\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}+1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{5}+1}{2}\end{cases}}\)
câu b tương tự nhé bạn
\(4^{x+x}\cdot4^{\sqrt{x+2}}+2^{x^3}=4^x\cdot4^{\sqrt{x+2}}+2^{x^3}\cdot2^{4\cdot x}:2^4\)
\(4^x\cdot4^x\cdot4^{\sqrt{x+2}}+2^{x^3}=4^x\cdot4^{\sqrt{x+2}}+2^{x^3}\cdot2^{4\cdot x}:16\)
\(4^x=2^{4\cdot x}:16\)
\(16=\frac{\left(2^4\right)^x}{4^x}\)
\(16=\frac{\left(2^4\right)^x}{4^x}\)
\(16=\frac{16^x}{4^x}\)
\(16=\left(\frac{16}{4}\right)^x\)
\(16=4^x\)
\(4^x=16\)
\(4^x=4^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Từ hàng thứ 2 qua thứ 3 là do cách triệt số khi chuyển vế
Mình bổ sung nha:
\(4^x\cdot4^x\cdot4^{\sqrt{x+2}}+2^{x^3}=4^x\cdot4^{\sqrt{x+2}}+2^{x^3}\cdot2^{4\cdot x}:16\)
\(\frac{4^x\cdot4^{\sqrt{x+2}}}{4^x\cdot4^{\sqrt{x+2}}}+2^{x^3}-2^{x^3}=\cdot2^{4\cdot x}:16:4^x\)
dk: \(x\ge4\)
\(\sqrt{\left(x-4\right)-2\sqrt{x-4}+1}=2\sqrt{x-4}-3\\ \)
\(\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-1\right)^2}=2\sqrt{x-4}-3\)(*)
*.\(4\le x< 5\)(*)<=>
\(1-\sqrt{x-4}=2\sqrt{x-4}-3\Rightarrow3\sqrt{x-4}=4\Rightarrow\sqrt{x-4}=\frac{4}{3}\)
\(x-4=\frac{16}{9}\Rightarrow x=\frac{52}{9}>5\left(loai\right)\)
*\(x\ge5\)(*)<=>
\(\sqrt{x-4}-1=2\sqrt{x-4}-3\Rightarrow\sqrt{x-4}=2\Rightarrow x=8\left(nhan\right)\)
DS: x=8
ĐK: x > 4 3
Đặt: x 3 − 4 = u 2 x 2 + 4 3 = v ( v > 1 ) ⇒ v 3 − 4 = x 2
Khi đó phương trình (1) ⇔ u 2 3 = v 2 + 4 2 hay u 3 − 4 = v 2 (4)
Từ (2), (3), (4) ta có hệ phương trình:
x 3 − 4 = u 2 v 3 − 4 = x 2 u 3 − 4 = v 2 ⇒ x 3 − v 3 = u 2 − x 2 ( 5 ) u 3 − x 3 = v 2 − u 2 ( 6 )
Vì x, u, v > 1 nên giả sử x ≥ v thì từ (5) ⇒ u ≥ x
Có u ≥ x nên từ (6) ⇒ v ≥ u
Do đó: x ≥ v ≥ u ≥ x ⇒ x = v = u
Mặt khác, nếu x < v thì tương tự ta có x < v < u < x (vô lí)
Vì x = u nên:
x 3 − 4 = x 2 ⇔ x − 2 x 2 + x + 2 = 0 ⇔ x = 2 (thỏa mãn)
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 2.