Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đk:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\dfrac{10\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}+1}{2}=6\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow9\sqrt{x-2}+1=12\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{9}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{19}{9}\left(tm\right)\)
a: ĐKXĐ: x>=-2
\(PT\Leftrightarrow3\cdot3\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x+2}+16\)
=>\(9\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}=16\)
=>\(8\sqrt{x+2}=16\)
=>\(\sqrt{x+2}=2\)
=>x+2=4
=>x=2
b: ĐKXĐ: \(x\in R\)
\(5+\sqrt{x^2-4x+4}=9\)
=>\(\left|x-2\right|=4\)
=>x-2=4 hoặc x-2=-4
=>x=6 hoặc x=-2
a ⇒A=\(4\sqrt{4\times3}+3\sqrt{25\times3}-5\sqrt{16\times3}=8\sqrt{3}+15\sqrt{3}-20\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)
b ĐKXĐ x≥2 ⇔\(\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=16\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=16\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\Rightarrow x-2=16\Leftrightarrow x=18\)
a. \(A=4\sqrt{12}+3\sqrt{75}-5\sqrt{48}\)
\(=8\sqrt{3}+15\sqrt{3}-20\sqrt{3}\)
\(=3\sqrt{3}\)
b. \(\sqrt{x-2}-\sqrt{9x-18}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-\sqrt{9\left(x-2\right)}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=16\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-2}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=-8\) ( Vô lý )
Vậy PT vô nghiệm
a) Ta có: \(\sqrt{25x+75}+2\sqrt{9x+27}=5\sqrt{x+3}+18\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+3}+6\sqrt{x+3}-5\sqrt{x+3}=18\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=3\)
\(\Leftrightarrow x+3=9\)
hay x=6
b) Ta có: \(\sqrt{4x-8}-14\sqrt{\dfrac{x-2}{49}}=\sqrt{9x-18}+8\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=8\)
\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x-2}=8\)(Vô lý)
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
Ta có: \(\sqrt{4x-8}-\sqrt{9x-18}+2\sqrt{x-2}=1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\)
\(\Leftrightarrow x-2=1\)
hay x=3(nhận)
Vậy: S={3}
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq -2$
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{x+2}+3\sqrt{4}.\sqrt{x+2}-\sqrt{9}.\sqrt{x+2}=10$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{x+2}+6\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}=10$
$\Leftrightarrow 5\sqrt{x+2}=10$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+2}=2$
$\Leftrightarrow x+2=4$
$\Leftrightarrow x=2$ (tm)
ĐKXĐ: x ≥ 2
Phương trình đã cho tương đương:
√(x - 2) + 6√(x - 2) - 2√(x - 2) = 10
⇔ 5√(x - 2) = 10
⇔ √(x - 2) = 2
⇔ x - 2 = 4
⇔ x = 6 (nhận)
Vậy S = {6}
\(3\sqrt{x-2}-\sqrt{4x-8}+4\sqrt{\dfrac{9x-18}{4}}=14\left(x\ge0;x\ne2\right)\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{4\left(x-2\right)}+4\cdot\dfrac{1}{2}\sqrt{9\left(x-2\right)}=14\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+6\sqrt{x-2}=14\\ \Leftrightarrow7\sqrt{x-2}=14\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\\ \Leftrightarrow x-2=4\\ \Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)
ĐKXĐ x≥2
pt ⇔ \(\sqrt{x-2}+\sqrt{9\left(x-2\right)}=16\) ⇔ \(\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=16\) ⇔ \(4\sqrt{x-2}=16\) ⇔ \(\sqrt{x-2}=4\) ⇒ \(\left(\sqrt{x-2}\right)^2=4^2\) ⇔ \(x-2=16\) ⇔ \(x=18\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=18