Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(A=\sqrt{8}+\sqrt{18}-\sqrt{32}\)
\(=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{2}\)
b) \(B=\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{4-4\sqrt{5}+5}-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}\)
\(=\left|2-\sqrt{5}\right|-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)
\(=-2\)
Bài 2:
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=4\\x+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)
b) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
Với \(x\ne\pm2\), ta có:
\(\dfrac{10}{x^2-4}+\dfrac{1}{2-x}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10-x-2}{x^2-4}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x^2-4}=1\)
\(\Rightarrow x^2-4=8-x\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\) (TM)
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S ={3; -4}
a: \(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}+4\sqrt{3}-5\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
????
xin lỗi nha !
mình mới học lớp 3
mà bài này khó nắm
\(1,ĐKx\ge5\)
\(\sqrt{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+2\sqrt{x-5}=3\sqrt{x+5}+6\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-5}\left(\sqrt{x+5}+2\right)-3\left(\sqrt{x+5}+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+5}+2\right)\left(\sqrt{x-5}-3\right)=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=-2loại\\\sqrt{x-5}=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x-5=9\Rightarrow x=14\)(TMĐK)
2a,ĐK \(x\ge0;x\ne9\)
,\(B=\dfrac{7\left(3-\sqrt{x}\right)-12}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{9-7\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{9-7\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{9-7\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(M=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
a) x^2 - 3x + 2 = 0
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=1\)
=> pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=\frac{-\left(-3\right)+1}{2}=2\)
\(x_2=\frac{-\left(-3\right)-1}{2}=1\)
a) Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0
nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 2
b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=3\left(I\right)\\4x-3y=-18\left(II\right)\end{cases}}\)
Lấy (I) + (II) theo vế => 5x = -15 <=> x = -3
Thay x = -3 vào (I) => -3 + 3y = 3 => y = 2
Vậy pt có nghiệm ( x ; y ) = ( -3 ; 2 )
a ⇒A=\(4\sqrt{4\times3}+3\sqrt{25\times3}-5\sqrt{16\times3}=8\sqrt{3}+15\sqrt{3}-20\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)
b ĐKXĐ x≥2 ⇔\(\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=16\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=16\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\Rightarrow x-2=16\Leftrightarrow x=18\)
a. \(A=4\sqrt{12}+3\sqrt{75}-5\sqrt{48}\)
\(=8\sqrt{3}+15\sqrt{3}-20\sqrt{3}\)
\(=3\sqrt{3}\)
b. \(\sqrt{x-2}-\sqrt{9x-18}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-\sqrt{9\left(x-2\right)}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=16\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-2}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=-8\) ( Vô lý )
Vậy PT vô nghiệm