K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

\(\sqrt{x-5=3}\)

\(x-5=9\)

\(x-5-\left(-5\right)=9-\left(-5\right)\)

\(x=9-\left(-5\right)\)

\(x=14\)

20 tháng 12 2021

 cảm ơn

 

20 tháng 12 2021

\(\sqrt{x-5}=3\) ⇔ x - 5 = 9 ⇔ x = 4

10 tháng 5 2019

may tinh toi khong ra ket qua cho ban duoc

17 tháng 10 2016

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x-16}=a\\\sqrt[3]{x+13}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b^3-a^3=29\)

Từ đó ta có hệ \(\hept{\begin{cases}1+a=b\\b^3-a^3=29\end{cases}}\)

Thế pt đầu vào pt sau ta được

\(a^3+3a^2+3a+1-a^3=29\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3a-28=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{-3+\sqrt{345}}{6}\\a=\frac{-3-\sqrt{345}}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=\frac{3+\sqrt{345}}{6}\\b=\frac{3-\sqrt{345}}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{31\sqrt{345}+27}{18}\\x=\frac{-31\sqrt{345}+27}{18}\end{cases}}\)

7 tháng 10 2015

A, đk tự tìm

\(\sqrt{x^2+4x+3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+3-x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow8x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

B, đk tự tìm

\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x+5\right)}-3\sqrt{x+5}+\frac{4}{3}\sqrt{9\left(x+5\right)}\)=6

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}\left(2-3+4\right)=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

 

17 tháng 10 2016

Điều kiện xác định

\(\hept{\begin{cases}2-x^2+2x\ge0\\-x^2-6x-8\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-0,73\le x\le2,73\\-4\le x\le-2\end{cases}}\)

=> Tập xác định là tập rỗng

Vậy pt vô nghiệm

13 tháng 11 2018

Nghĩ đc bài nào làm bài đấy ^^

\(\text{1)}\sqrt{x^2+x-3}=x+m\)\(\text{(ĐKXĐ: }x^2+x-3\ge0\)\(\text{)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=x^2+2mx+m^2\)

\(\Leftrightarrow x-2mx=m^2+3\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2m\right)=m^2+3\)(1)

*Nếu 1 - 2m = 0 thì \(m=\frac{1}{2}\)

Khi đó pt (1) \(\Leftrightarrow0x=\frac{1}{4}+3\)

Pt vô nghiệm

*Nếu 1 - 2m \(\ne\)0 thì \(m\ne\frac{1}{2}\)

Khi đó pt (1) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m^2+3}{1-2m}\)

Kết hợp ĐKXĐ \(x^2+x-3\ge0\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{\left(m^2+3\right)^2}{\left(1-2m\right)^2}+\frac{m^2+3}{1-2m}-3\ge0\)

Đến đây quy đồng lên được điều kiện của m và kết hợp m khác 1/2

=> KL

13 tháng 11 2018

2) ĐKXĐ : -1 < x < 8

 Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}=a\ge0\)

\(\Rightarrow a^2=9+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{a^2-9}{2}\)

Khi đó \(a+\frac{a^2-9}{2}=m\)

 \(\Leftrightarrow2a+a^2-9=2m\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a-9-2m=0\)(1)

Xét \(\Delta'=1-\left(-9-2m\right)=10+2m\)

Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\ge-5\)

Từ (1) \(\Rightarrow a^2+2a-9=2m\ge2\left(-5\right)=-10\)

           \(\Leftrightarrow a^2+2a-9\ge-10\)

            \(\Leftrightarrow a^2+2a+1\ge0\)

            \(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2\ge0\)(Luôn đúng)

Vậy *với m> -5 thì pt có vô số nghiệm nằm trong khoảng -1 8

       * với m < -5 thì pt vô nghiệm

P/S: chả bt cách này đúng ko nx =.='