Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(DK:\hept{\begin{cases}x^3+x^2-1\ge0\\x^3+x^2+2\ge0\end{cases}}\)
Dat
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2-1}=a\\\sqrt{x^3+x^2+2}=b\end{cases}\left(a,b\ge0\right)}\)
Ta lap HPT
\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a^2-b^2=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\-\left(a+b\right)\left(a-b\right)=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\b-a=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3-b\\b=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2-1}=1\\\sqrt{x^3+x^2+2}=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(1\right)\\x^2-2x-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Xet PT(2) ta co:
\(\Delta^`=\left(-1\right)^2-1.\left(-2\right)=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=1+\sqrt{3}\\x_2=-1-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Thay \(x_1;x_2\)vao thay khong thoa man
Vay nghiem cua PT la \(x=1\)
Cách cua bn Mai Link rất hay. Các bn góp ý xem mk làm thế này có được ko nha
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2+2}=a\\\sqrt{x^3+x^2-1}=b\end{cases}}\)
theo bài ra ta có
a+b= 3 (1) => (a-b)(a+b)=3(a-b)
<=>a2-b2=3(a-b)
<=> 3=3(a-b) <=> a-b=1 (2)
Từ (1),(2) => a=2,b=1
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2+2}=2\\\sqrt{x^3+x^2-1}=1\end{cases}}\Leftrightarrow x^3+x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)(do x2+2x+2>0)
Vậy ......
Bài 1:
Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:
\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc
\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)và\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)
Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)
Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)
\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
Các bạn học sinh ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math không thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí mở vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần
1/ \(x^3-x^2-x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow3x^3-3x^2-3x=1\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1=4x^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=\left(\sqrt[3]{4}x\right)^3\Leftrightarrow x+1=\sqrt[3]{4}x\Leftrightarrow x\left(\sqrt[3]{4}-1\right)=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt[3]{4}-1}\)
2/ ĐKXĐ \(x\ge1\)
\(3+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\Leftrightarrow3=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|=3\)
Tới đây xét trường hợp rồi giải :)
ĐKXĐ:....
\(\sqrt{4-\sqrt{1-x}}=\sqrt{2-x}\)
\(\Rightarrow4-\sqrt{1-x}=2-x\)
\(\Rightarrow\sqrt{1-x}=2+x\)
\(\Rightarrow1-x=4+4x+x^2\)
\(\Rightarrow1-x-4-4-x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2+x+7=0\)
Đến đây dễ rồi làm nốt nha bạn !
ĐKXĐ:....
\sqrt{4-\sqrt{1-x}}=\sqrt{2-x}4−1−x=2−x
\Rightarrow4-\sqrt{1-x}=2-x⇒4−1−x=2−x
\Rightarrow\sqrt{1-x}=2+x⇒1−x=2+x
\Rightarrow1-x=4+4x+x^2⇒1−x=4+4x+x2
\Rightarrow1-x-4-4-x^2=0⇒1−x−4−4−x2=0
\Rightarrow x^2+x+7=0⇒x2+x+7=0
Đến đây dễ rồi làm nốt nha bạn !
a, tìm trong nâng cao phát triển tập 2
b,
ta thấy VT là 1 tam thức bậc 2 nên ta đặt \(\sqrt{\frac{x+3}{2}}=ay+b\)
<=>x+3=2a2y2+4aby+2b2
<=>ax+3a=2a3y2+4a2by+2ab2
<=>ax+3a-2ab2=2a3y2+4a2by
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2+4x=ay+b\\2a^3y^2+4a^2by=ax+3a-2ab^2\end{cases}}\)
đưa hệ này về hệ đối xứng thì ta có:\(\hept{\begin{cases}a^3=1\\a^2b=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}=y+1\)
sau đó đưa về hệ đối xứng là được
Trên tia đối tia CB lấy F sao cho AM = 2CF
\(\Delta DCF\approx\Delta DAM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow DM=2DF\) và \(\widehat{ADM}=\widehat{CDF}\) nên \(\widehat{MDF}=90^0\) hay \(\Rightarrow\widehat{EDF}+\widehat{MDE}=90^0\) (1)
Lại có \(\widehat{DEC}+\widehat{EDC}=90^0\) \(\Rightarrow\widehat{DEC}+\widehat{MDE}=90^0\) (2)
(1), (2) => \(\widehat{EDF}=\widehat{DEC}\) nên DF = EF
Lại có \(DM=2DF=2EF=2CF+2EC=AM+2EC\)
Done!
Điều kiện \(x\ge-1\)
pt đã cho \(\Leftrightarrow x^2+x=3\left(\sqrt{x^3+1}-1\right)\) (1)
Vì \(\sqrt{x^3+1}+1\ne0\) với mọi \(x\ge-1\) nên ta có thể viết lại pt (1) như sau:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+x=3.\dfrac{\left(\sqrt{x^3+1}-1\right)\left(\sqrt{x^3+1}+1\right)}{\sqrt{x^3+1}+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=3.\dfrac{\left(\sqrt{x^3+1}\right)^2-1}{\sqrt{x^3+1}+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=3.\dfrac{x^3}{\sqrt{x^3+1}+1}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1-\dfrac{x^2}{\sqrt{x^3+1}+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x+1-\dfrac{x^2}{\sqrt{x^3+1}+1}=0\left(\cdot\right)\end{matrix}\right.\)
Xin lỗi bạn nhưng mình chỉ làm được đến đó thôi. Tìm được \(x=0\) rồi. Còn \(\left(\cdot\right)\) thì mình chưa giải được.
Chỗ kia mình nhầm xíu. \(\left(\cdot\right)\) phải là \(x+1=\dfrac{3x^2}{\sqrt{x^3+1}+1}\)