Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy pt có 2 nghiệm \(x=4\) và \(x=5\)
- Với \(x>5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\x-4>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-5\right|^{2007}>0\\\left|x-4\right|^{2008}>1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VT>1>VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm
- Với \(x< 4\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-5\right|=\left|5-x\right|>1\\\left|x-4\right|>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-5\right|^{2007}=\left|5-x\right|^{2007}>1\\\left|x-4\right|^{2008}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VT>1>VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm
- Với \(4< x< 5\) viết lại pt: \(\left|5-x\right|^{2007}+\left|x-4\right|^{2008}=1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}0< 5-x< 1\\0< x-4< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|5-x\right|^{2007}< 5-x\\\left|x-4\right|^{2008}< x-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|5-x\right|^{2007}+\left|x-4\right|^{2008}< 5-x+x-4=1\)
\(\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm
Vậy pt có đúng 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)
câu 2 :
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}-\frac{x+4}{2005}-\frac{x+5}{2004}-\frac{x+6}{2003}\)=0
\(\Leftrightarrow\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}-\frac{x+2009}{2005}-\frac{x+2009}{2004}-\frac{x-2009}{2003}\)=0
\(\Leftrightarrow\left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)\)
\(\Rightarrow x+2009=0\)
\(\Rightarrow x=-2009\)
a)\(\frac{2-x}{2007}-1=\frac{1-x}{2008}-\frac{x}{2009}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2007}-1+2=\frac{1-x}{2008}+1-\frac{x}{2009}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2007}+\frac{2007}{2007}=\frac{1-x}{2008}+\frac{2008}{2008}-\frac{x}{2009}+\frac{2009}{2009}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}=\frac{2009-x}{2008}-\frac{2009-x}{2009}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}-\frac{2009-x}{2008}+\frac{2009-x}{2009}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2009-x\right)\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2009-x=0\).Do \(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=2009\)
b)\(\left(12x+7\right)^2\left(3x+2\right)\left(2x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(12^2x^2+2\cdot12\cdot7x+7^2\right)\left(6x^2+7x+2\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[24\left(6x^2+7x+2\right)+1\right]\left(6x^2+7x+2\right)-3=0\)
Đặt \(t=6x^2+7x+2\) ta có:
\(\left(24t+1\right)t-3=0\)\(\Leftrightarrow12t^2+t-3=0\)
Suy ra t rồi tìm đc x
\(\frac{\left(2007-x\right)^2+\left(2007-x\right)\left(x-2008\right)+\left(x-2008\right)^2}{\left(2007-x\right)^2-\left(2007-x\right)\left(x-2008\right)+\left(x-2008\right)^2}=\frac{19}{49}\)
điểu kiện xác định x khác 2007 and x khác 2008
Đặt a=x-2008 ( a khác 0 ,) ta có hệ thức
\(\frac{\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)a+a^2}{\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)a+a^2}=\frac{19}{49}\)
=>\(\frac{a^2+a+1}{3a^2+3a+1}=\frac{19}{49}\)
=>\(49a^2+49a+49=57a^2+57a+19\)
=>\(8a^2+8a-30=0\)
=>\(\left(2a-1\right)^2-4^2=0=>\left(2a-3\right)\left(2a+5\right)=0\)
=>\(\orbr{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)(Thỏa mãn điều kiện)
Tự thay a xong suy ra x nhá
Mệt lắm r
Với \(x=0\) không phải nghiệm
Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:
\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý
b.
Đặt \(x+3=t\)
\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)
\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)
Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.
Lời giải:
a)
PT \(\Leftrightarrow \frac{(x+2)^3}{8}-\frac{x^3+8}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x^3+8)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x+2)(x^2-2x+4)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+2)[(x+2)^2-4(x^2-2x+4)]=0\)
\(\Leftrightarrow (x+2)(-3x^2+12x-12)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+2)(x^2-4x+4)=0\Leftrightarrow (x+2)(x-2)^2=0\Rightarrow x=\pm 2\)
b) Bạn kiểm tra lại xem có sai đề không?
Vì \(\left|x-5\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-5\right|^{2007}\ge0\forall x\)và \(\left|x-4\right|^{2008}\ge0\forall x\)
Mặt khác ta có : \(1=0+1=1+0\)vì vậy ta xét 2 trường hợp :
TH1:\(\hept{\begin{cases}x-5=1\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}}\)( vô lý )
TH2:\(\hept{\begin{cases}x-5=0\\x-4=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=5\end{cases}}}\)( thỏa )
Vậy....