Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x^2-1\ge0\)
pt<=> \(3\sqrt{x^2-1}+x^2-\sqrt{x^4-x^2+1}=0\)
<=> \(3\sqrt{x^2-1}+\frac{x^4-\left(x^4-x^2+1\right)}{x^2+\sqrt{x^2-x^2+1}}=0\)
<=> \(3\sqrt{x^2-1}+\frac{x^2-1}{x^2+\sqrt{x^2-x^2+1}}=0\)
<=> \(\sqrt{x^2-1}\left(3+\frac{\sqrt{x^2-1}}{x^2+\sqrt{x^4-x^2+1}}\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x^2-1}=0\)( vì trong ngoặc >0)
<=> \(x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)(tm)
\(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2=3x^2-5x+3\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x=-3\)
\(x\left(2x-5\right)=-3\)
->Lập bảng->tìm x
Ta có: \(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\)
\(=3x^2-5x+2\)
\(\Rightarrow3x^2-5x+2-x^2=0\)
\(\Rightarrow2x^2-5x+2=0\)
\(\Rightarrow2\left(x^2-\frac{5}{2}x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-\frac{5}{2}x+1=0\)
\(\Rightarrow x^2-2.\frac{5}{4}x+\left(\frac{5}{4}\right)^2-\frac{9}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{5}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow x-\frac{5}{4}=\frac{3}{4}\)hoặc \(x-\frac{5}{4}=-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)
Nhớ vs kb với tớ nhia mn! > < ))
Hai hình tam giác bên trong và hình tam giác lớn bao quanh là đủ 3 tam giác
\(\left(2x-x_{ }^2\right)\left(2x^2-3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2-x\right)\left[\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2-x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
2x + 1 = 0 x = - 1/ 2
cho 5 số không âm a,b,c,d,e có a+b+c+d+e=1.tìm GTLN cua tổng S=ab+bc+cd+de
sao khong ai giup toi vay?
Do a,b,c,d,e>0 mà a+b+c+d+e=1 => a,b,c,d,e<1
Ta có:tổng không đổi,tích lớn nhất khi 2 số bằng nhau
=> ab lớn nhất <=> a=b
bc lớn nhất <=> b=c
cd lớn nhất <=> c=d
de lớn nhất <=> d=e
=> ab+bc+cd+de đạt GTLN <=> a=b=c=d=e
=> a=b=c=d=e=1/5=0,2
=> ab+bc+cd+de=0,16
\(5x^2-6x-2=0\)
\(\Delta'=\left(-6\right)^2-4\cdot5\cdot\left(-2\right)=76>0\)
=> Phương trình có 2 nghiệm
Theo Viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{6}{5}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-2}{5}\end{cases}}\)
Vậy: ...
\(\sqrt{x^2+2x+2}+\sqrt{x^2+4x+8}=\sqrt{10}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4x+8}=\sqrt{10}-\sqrt{x^2+2x+2}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2+4x+8}\right)^2=\left(\sqrt{10}-\sqrt{x^2+2x+2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+8=2\sqrt{10\left(x^2+2x+2\right)}+x^2+2x+12\)
\(\Leftrightarrow2x-4=2\sqrt{10\left(x^2+2x+2\right)}\Leftrightarrow x-2=\sqrt{10x^2+20x+20}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\sqrt{10x^2+20x+20}\right)^2\Leftrightarrow x^2-4x+4=10x^2+20x+20\)
\(\Leftrightarrow9x^2+24x+16=0\Leftrightarrow\left(3x+4\right)^2=0\Leftrightarrow3x+4=0\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)
Thử lại thấy x=-4/3 thỏa mãn là nghiệm của pt
\(\sqrt{9x^2-6x+1}=1\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=1\)(*)
Trường hợp \(x\ge\frac{1}{3}\)thì (*) \(\Rightarrow3x-1=1\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)(nhận)
Trường hợp \(x< \frac{1}{3}\)thì (*) \(\Rightarrow3x-1=-1\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\)(nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S=\left\{0;\frac{2}{3}\right\}\)