K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

â) \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=4-9x^2\) 

   \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=\left(2+3x\right)\left(2-3x\right)\)

   \(5-x=2-3x\) 

  \(2x=-3\) 

 \(x=\frac{-3}{2}\) 

Vậy ......

b) \(25-x^2=4x\left(5+x\right)\)

    \(\left(5+x\right)\left(5-x\right)=4x\left(5+x\right)\) 

   \(5-x=4x\) 

   \(5x=5\)

  x=1

Vậy......

11 tháng 7 2019

a) \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=4-9x^2\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)+9x^2-4=0\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)+\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

<=> \(\left(2+3x\right)\left(3x-2+5-x\right)=0\)

<=> \(\left(2+3x\right)\left(2x+3\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

b) \(25-x^2=4x\left(5+x\right)\)

<=> \(25-x^2-4x\left(5+x\right)=0\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(5+x\right)-4x\left(5+x\right)=0\)

<=> \(\left(5+x\right)\left(5-x-4x\right)=0\)

<=> \(\left(5+x\right)\left(5-5x\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}5+x=0\\5-5x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=1\end{cases}}\)

2 tháng 2 2021

a) ( 2x - 1 )( 2x + 1 ) - ( x - 1 )2 = 3x( x - 2 )

<=> 4x2 - 1 - ( x2 - 2x + 1 ) - 3x( x - 2 ) = 0

<=> 4x2 - 1 - x2 + 2x - 1 - 3x2 + 6x = 0

<=> 8x - 2 = 0

<=> x = 1/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1/4

b) ( 4x - 3 )( 3x + 2 ) = 2( 3x - 1 )( 2x + 5 )

<=> 12x2 - x - 6 - 2( 6x2 + 13x - 5 ) = 0

<=> 12x2 - x - 6 - 12x2 - 26x + 10 = 0

<=> -27x + 4 = 0

<=> x = 4/27

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 4/27

c) ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 5( 2x - 3 ) = x( x2 - 3 )

<=> x3 - 1 - 10x + 15 - x( x2 - 3 ) = 0

<=> x3 + 14 - 10x - x3 + 3x = 0

<=> -7x + 14 = 0

<=> x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

d) \(\frac{3x-2}{4}-\frac{x+4}{3}=\frac{1+x}{12}\)

<=> \(\frac{3x}{4}-\frac{2}{4}-\frac{x}{3}-\frac{4}{3}=\frac{1}{12}+\frac{x}{12}\)

<=> \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{3}x-\frac{1}{12}x=\frac{1}{12}+\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\)

<=> \(x\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\right)=\frac{23}{12}\)

<=> \(x\cdot\frac{1}{3}=\frac{23}{12}\)

<=> x = 23/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 23/4

16 tháng 2 2019

a/ \(\left(x^5+x^4+x^3\right)+\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

Do \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

Nên \(x^3+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

16 tháng 2 2019

Mặc dù có những đứa tk sai dạo nhưng t vx làm.

Bài này hướng dẫn thôi,tự trình bày lại phần phân tích đa thức thành nhân tử.

b) \(x^5-x^4+3x^3+3x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)

Suy ra x + 1 = 0 tức là x = -1 hoặc:\(x^4-2x^3+5x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+\left(4x^2-2x+1\right)=0\)

Mà \(VT=x^2\left(x-1\right)^2+4\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\) (vô nghiệm)

Vậy một nghiệm x = -1

3 tháng 4 2017

_Bạn nên vận dụng kiến thức mà bn đã học

3 tháng 4 2017

bạn đã học bao nhiêu thì bạn moi ra bấy nhiêu

25 tháng 4 2020

Bài 1:

a) (5x-4)(4x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0

<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0

<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)

c) (2x+1)(x2+2)=0

=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)

=> x=\(\frac{-1}{2}\)

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) (5x - 4)(4x + 6) = 0

<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0

<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6

<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6

<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2

b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0

<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4

<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4

<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3

c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0

vì x^2 + 2 > 0 nên:

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = 0 - 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

bài 2: 

a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2

<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36

<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0

<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0

<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0

<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1

<=> 5x = -13 hoặc x = 1

<=> x = -13/5 hoặc x = 1

b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0

<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0

<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0

<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5

6 tháng 2 2021

\(4x^2-4x-5\left|2x-1\right|-5=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left|2x-1\right|=5-4x^2+4x\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{-4x^2+4x+5}{-5}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\)

TH1 : \(2x-1=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\Leftrightarrow2x=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow10x=4x^2-4x\Leftrightarrow14x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\frac{7}{2}\)

TH2 : \(2x-1=-\left(\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\right)\Leftrightarrow2x-1=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}+1\)

\(\Leftrightarrow2x-2=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}\Leftrightarrow10x-10=-4x^2+8x\)

\(\Leftrightarrow2x-10+4x^2=0\Leftrightarrow2\left(2x^2+x-5\ne0\right)=0\)tự chứng minh 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 7/2 }

25 tháng 2 2017

a, Đặt \(2^x=t,t>0\)

Pt trở thành: \(t^2-10t+16=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=8\end{cases}\left(tm\right)}\)

Nếu t=2 => x=1

nếu t=8=> x=3

Vậy x=...

b, Đặt: \(2x^2-3x-1=t\)

pt trở thành: \(t^2-3\left(t-4\right)-16=0\Leftrightarrow t^2-3t-4=0\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=4\end{cases}}\)

* Nếu t=-1 <=> \(2x^2-3x-1=-1\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

* Nếu t=4 <=> \(2x^2-3x-1=4\Leftrightarrow2x^2-3x-5=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy x=...