K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(5^x=4\)

=>\(x=log_54\)

b: \(5^{2-x}=8\)

=>\(2-x=log_58\)

=>\(x=2-log_58\)

c: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+4}=243\)

=>\(3^{-x-4}=3^5\)

=>-x-4=5

=>-x=9

=>x=-9

d: \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{3}{2}\)

=>\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{-1}\)

=>x=-1

a: \(6^x=5\)

=>\(x=log_65\)

b: \(7^{3-x}=5\)

=>\(3-x=log_75\)

=>\(x=3-log_75\)

c: \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x-2}=\dfrac{27}{125}\)

=>\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x-2}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\)

=>x-2=3

=>x=5

d: \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\dfrac{5}{4}\)

=>\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{-1}\)

=>x=-1

NV
13 tháng 1

a.

\(6^x=5\Rightarrow x=log_65\)

b.

\(7^{3-x}=5\Rightarrow3-x=log_75\)

\(\Rightarrow x=3-log_75\)

c.

\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x-2}=\dfrac{27}{125}\Rightarrow x-2=log_{\dfrac{3}{5}}\left(\dfrac{27}{125}\right)\)

\(\Rightarrow x-2=3\Rightarrow x=5\)

d.

\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\left(\dfrac{4}{5}\right)^x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{-1}\)

\(\Rightarrow x=-1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(a,3^{x-1}=27\\ \Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\\ \Leftrightarrow x-1=3\\ \Leftrightarrow x=4\\ b,100^{2x^2-3}=0,1^{2x^2-18}\\ \Leftrightarrow10^{4x^2-6}=10^{-2x^2+18}\\ \Leftrightarrow4x^2-6=-2x^2+18\\ \Leftrightarrow6x^2=24\\ \Leftrightarrow x^2=4\\ \Leftrightarrow x=\pm2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(c,\sqrt{3}e^{3x}=1\\ \Leftrightarrow e^{3x}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow3x=ln\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}ln\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

\(d,5^x=3^{2x-1}\\ \Leftrightarrow2x-1=log_35^x\\ \Leftrightarrow2x-1-xlog_35=0\\ \Leftrightarrow x\left(2-log_35\right)=1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2-log_35}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

a) $f(x)=x^5-3x+3$ liên tục trên $R$

$f(0)=3>0; f(-2)=-23<0\Rightarrow f(0)f(-2)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-2;0)$

Nghĩa là pt đã cho luôn có nghiệm.

b) $f(x)=x^5+x-1$ liên tục trên $R$

$f(0)=-1<0; f(1)=1>0\Rightarrow f(0)f(1)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(0;1)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.

c) $f(x)=x^4+x^3-3x^2+x+1$ liên tục trên $R$

$f(0)=1>0; f(-1)=-3<0\Rightarrow f(0)f(-1)<0$

$\Rightarrow f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-1;0)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.

NV
13 tháng 1

a.

\(2^x=2^{3x-1}\Leftrightarrow x=3x-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

b.

\(7^{x-5}=49\Leftrightarrow x-5=log_749=2\)

\(\Rightarrow x=7\)

c.

\(3^{5x-3}=1\Rightarrow5x-3=log_31=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

d.

\(\left(\dfrac{1}{7}\right)^{5x}=7^{x+6}\Leftrightarrow7^{-5x}=7^{x+6}\)

\(\Leftrightarrow-5x=x+6\)

\(\Rightarrow x=-1\)

a: \(2^{x^2-1}=256\)

=>\(2^{x^2-1}=2^8\)

=>\(x^2-1=8\)

=>\(x^2=9\)

=>\(x\in\left\{3;-3\right\}\)

b: \(3^{x^2+3x}=81\)

=>\(3^{x^2+3x}=3^4\)

=>\(x^2+3x=4\)

=>\(x^2+3x-4=0\)

=>(x+4)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(2^{x^2-5x}=64\)

=>\(2^{x^2-5x}=2^6\)

=>\(x^2-5x=6\)

=>\(x^2-5x-6=0\)

=>(x-6)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=243\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=3^5=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-5}\)

=>x=-5

e: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+5}=3^{2x+1}\)

=>\(3^{-x-5}=3^{2x+1}\)

=>-x-5=2x+1

=>-3x=6

=>x=-2

12 tháng 9 2016

gợi ý: a)chia 2 vế cho căn 5

đặt \(\frac{1}{\sqrt{5}}=cosa\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{5}}=sina\)

khi đó pt <=>sin(x-a)=\(\frac{3}{\sqrt{5}}>1\)

->vô nghiệm

12 tháng 9 2016

bn giải thích cho mk chỗ này được ko : \(\frac{1}{\sqrt{5}}=\cos a\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{5}}=\sin a\)