\(2\cdot\left(x-\frac{1}{x}\right)+\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)=1\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

đặt \(x-\frac{1}{x}=a\)=>\(a^2=\left(x-\frac{1}{x}\right)^2=x^2+\frac{1}{x^2}-2\)=> \(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)thay vào pt đc

2a+a^2-2=1

<=>a^2+2a-3=0

từ đó tìm đc a rồi tìm đc x 

4 tháng 10 2015

6) \(pt<=>x^4+4x^3+6x^2+4x+1=2x^4+2\)

<=> \(x^4-4x^3-6x^2-4x+1=0\)

dễ thẫy x = 0 không là nghiệm chia cả hai vế cho x^2

\(pt<=>x^2-4x-6-\frac{4}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

<=> \(x^2+\frac{1}{x^2}-4\left(x+\frac{1}{x}\right)-6=0\)

Đặt x + 1/x = t pt <=> \(t^2-2-4t-6=0\)

Giải pt ẩn t sau đó tìm x 

29 tháng 7 2019

\(\text{a) }10\left(\frac{x-2}{x+1}\right)^2+\left(\frac{x+2}{x-1}\right)^2-11\frac{x^2-4}{x^2-1}=0\\ DKXD:x\ne-1;x\ne1\\ \Leftrightarrow10\left(\frac{x-2}{x+1}\right)^2+\left(\frac{x+2}{x-1}\right)^2-11\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\)

Đặt \(\frac{x-2}{x+1}=a;\frac{x+2}{x-1}=b\)

\(Pt\Leftrightarrow10a^2+b^2-11ab=0\\ \Leftrightarrow10a^2-10ab-ab+b^2=0\\ \Leftrightarrow10a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(10a-b\right)\left(a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10a-b=0\\a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10a=b\\a=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{10\left(x-2\right)}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\left(1\right)\\\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow10\left(x-2\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow10\left(x^2-3x+2\right)=x^2+3x+2\\ \Leftrightarrow9x^2-33x+18=0\\ \Leftrightarrow9x^2-27x-6x+18=0\\ \Leftrightarrow9x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(9x-6\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\9x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\left(Tm\right)\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow x^2-3x+2=x^2+3x+2=0\\ \Leftrightarrow6x=0\\ \Leftrightarrow x=0\left(Tm\right)\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0;3;\frac{2}{3}\right\}\)

29 tháng 7 2019

\(\text{b) }\left(\frac{x+1}{x-2}\right)^2+\frac{x+1}{x-4}=12\left(\frac{x-2}{x-4}\right)^2\\ DKXD:x\ne2;x\ne4\\ \Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{x-2}\right)^2+\frac{x+1}{x-2}\cdot\frac{x-2}{x-4}-12\left(\frac{x-2}{x-4}\right)^2=0\)

Đặt \(\frac{x+1}{x-2}=a;\frac{x-2}{x-4}=b\)

\(Pt\Leftrightarrow a^2+ab-12b^2=0\\ \Leftrightarrow a^2+4ab-3ab-12b^2=0\\ \Leftrightarrow a\left(a+4b\right)-3b\left(a+4b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a+4b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-3b=0\\a+4b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3b\\a=-4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x+1}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-4}\left(1\right)\\\frac{x+1}{x-2}=\frac{-4\left(x-2\right)}{x-4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Tự giải tiếp nha.

26 tháng 3 2016

ai đăng bài đi,,đang rảnh tui lm cho

26 tháng 3 2016

rảnh thì ngồi cắn móng chân đi

23 tháng 7 2016

2) đặt \(x^2+x+1=t\left(t>0\right)\)   ==> \(x^2+x+2=t+1\)

nên pt trên trở thành 

\(\left(\frac{1}{t}\right)^2+\left(\frac{1}{t+1}\right)^2=\frac{13}{36}\)

<=> \(\frac{1}{t^2}+\frac{1}{t^2+2t+1}=\frac{13}{36}\)

<=> \(13t^4+26t^3-59t^2-72t-36=0\)

<=> \(13t^4-26t^3+52t^3-104t^2+45t^2-90t+18t-36=0\)

<=> \(13t^3\left(t-2\right)+52t^2\left(t-2\right)+45t\left(t-2\right)+18\left(t-2\right)=0\)

<=>\(\left(t-2\right)\left(13t^3+52t^2+45t+18\right)=0\)

<=> \(\left(t-2\right)\left(t+3\right)\left(13t^2+13t+6\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=2\left(tmdk\right)\\t=-3\left(ktmdk\right)\end{cases}}\)

đến đây bạn thay vào làm nốt nhá

23 tháng 7 2016

1.

Đặt \(a=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1};b=x+\frac{5-x}{x+1}\)

Ta cần giải pt : \(a.b=6\)(1)

Ta có: \(a+b=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1}+x+\frac{5-x}{x+1}=\frac{5x-x^2+x^2+x+5-x}{x+1}=5\)

\(\Rightarrow a=5-b\)

Thế \(a=5-b\)vào (1)

\(\Rightarrow\left(5-b\right)b=6\)

\(\Leftrightarrow b^2-5b+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5-x}{x+1}=2\\x+\frac{5-x}{x+1}=3\end{cases}}}\)

Giải 2 pt trên, ta có nghiệm : \(x=1\)

          

14 tháng 9 2017

1) ĐK: \(x\ge-2012\)

Đặt \(\sqrt{x+2012}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2-2012\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x^2+t=2012\\-x+t^2=2012\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2+t-t^2+x=0\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

Với \(x+t=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x\Rightarrow x^2-x-2012=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8049}+1}{2}\)

Với \(x-t+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x+1\Rightarrow x^2+x-2011=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8045}-1}{2}\)

2) ĐK \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x>1\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=t\), phương trình trở thành \(4t+\frac{1}{t}=4\Rightarrow\frac{4t^2-4t+1}{t}=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\)

Khi đó ta có \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3x+1}{x-1}=\frac{1}{4}\Rightarrow11x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{11}\left(tm\right)\)

c) TH1: \(x\le-1\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)-4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2-4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=3\end{cases}}\)

Với \(t=1\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=1\Rightarrow x^2-2x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(t=3\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=9\Rightarrow x^2-2x-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{13}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{13}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(x>3\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2+4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=-3\end{cases}\left(l\right)}\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=1-\sqrt{5}\) hoặc \(x=1-\sqrt{13}\)