K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Bài 1.

a. $=a^2+2.a.12+12^2=a^2+24a+144$

b. $=(3a)^2+2.3a.\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^2=9a^2+2a+\frac{1}{9}$

c. $=(5a^2)^2+2.5a^2.6+6^2=25a^4+60a^2+36$

d. $=\frac{1}{4}+2.\frac{1}{2}.4b+(4b)^2$

$=\frac{1}{4}+4b+16b^2$

e.

$=(a^m)^2+2.a^m.b^n+(b^n)^2$

$=a^{2m}+2a^mb^n+b^{2n}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Bài 2.

$(x-0,3)^2=x^2-0,6x+0,09$

$(6x-3y)^2=36x^2-36xy+9y^2$

$(5-2xy)^2=25-20xy+4x^2y^2$
$(x^4-1)^2=x^8-2x^4+1$

$(x^5-y^3)^2=x^{10}-2x^5y^3+y^6$

`(8x^3y^4z) : (4x^2y^4)`

`= (8:4) . (x^3 : x^2) . (y^4 : y^4) . z`

`= 2xz.`

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔFEC vuông tại F có 

\(\widehat{ECF}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔFEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CA}{CF}=\dfrac{CB}{CE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CA\cdot CE=CB\cdot CF\)(Đpcm)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

 

14 tháng 5 2021

16)

a) Tam giác ABC vuông tại A : \(AB^2+AC^2=BC^2\) 

BC=10 ⇒FC=10-5.2=4.8

b) Tam giác ABC và tam giác FEC có 

   C chung 

\(\dfrac{AC}{FC}=\dfrac{BC}{EC}=0.6\)

Do đó tam giác ABC đồng dạng với tam giác FEC (C-G-C)

c)⇒Góc  FEC=ABC=AEM

Tam giác MAE và tam giác MFB có

   Góc M chung 

Góc AEM = MBF (CMT)

⇒ 2 Tam giác đồng dạng (G-G)

\(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)⇒ MA.MB=MF.MB

 

14 tháng 5 2021

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

             \(AB^2+AC^2=BC^2\) (Định lí Py-ta-go)

=>        \(BC^2=6^2+8^2=100\) 

=>       BC = 10 (cm)

=>   CF = BC\(-\)BF = 10 - 5,2 = 4,8 (cm)

Vậy BC = 10 cm ; CF = 4,8 cm

b) Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta CFE\) có

 \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}:chung\\\dfrac{CF}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\left(\dfrac{4,8}{6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\Delta CAB\sim\Delta CFE\) (c-g-c)

Vậy \(\Delta CAB\sim\Delta CFE\)

c) Xét \(\Delta MAEvà\Delta MFB\) có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}:chung\\\widehat{MAE}=\widehat{MFB}=90^0\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MAE\sim\Delta MFB\)  (g-g)

=> \(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)

=> MA.MB = MF.ME

Vậy MA.MB = ME.MF

d) Xét \(\Delta BMF\) và \(\Delta BCA\) có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}:chung\\\widehat{BFM}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\) 

=> \(\Delta BMF\) \(\sim\)\(\Delta BCA\) (g-g)

=> \(\dfrac{MF}{AC}=\dfrac{BF}{BA}\) 

=> MF = \(\dfrac{8.5,2}{6}\) = \(\dfrac{104}{15}\approx6,9\left(cm\right)\)

Vậy MF \(\approx6,9\left(cm\right)\) 

NV
11 tháng 2 2020

Câu hỏi của Đặng Thị Thu Thảo - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo

3 tháng 5 2022

xin lỗi, bn cóa thể bấm ∑ cái nài để lm lại đề đc hăm :v?

3 tháng 5 2022

\(2x-\dfrac{3}{4}-x+\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{2}-3-\dfrac{x}{5}\)

a)Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{1}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+9+x+1}{3\left(x+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+10}{3x+3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1>0\\4x+10\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>-1\\x\le-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{x+2}{x+3}+\dfrac{1}{3}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+6+x+3}{3\left(x+3\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+9}{3x+9}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9>0\\4x+9\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x\le-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x\le-\dfrac{9}{4}\)

13 tháng 7 2021

a)\(\dfrac{x+3}{x+1}\ge-\dfrac{1}{3}\left(x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{1}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+9+x+1}{3x+3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+10}{3x+3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4x+10\ge0\\3x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4x+10\le0\\3x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{5}{2}\\x>-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{-5}{2}\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>-1\\x\le\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

 b) \(\dfrac{x+2}{x+3}\le-\dfrac{1}{3}\left(x\ne-3\right)\)

\(\dfrac{x+2}{x+3}+\dfrac{1}{3}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+6+x+3}{3x+9}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+9}{3x+9}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4x+9\ge0\\3x+9< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4x+9\le0\\3x+9>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{9}{4}\\x< -3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{9}{4}\\x>-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)    

TH1: loại

TH2: TM

Vậy no của BPT là :\(-\dfrac{9}{4}\ge x>-3\)

chúc bạn học tốt

7 tháng 7 2018

Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC và BD là 2 đường chéo.

Xét 2 \(\Delta ACD\)\(\Delta BDC\) có:    Cạnh CD chung

                                                         \(\widehat{ACD}\) \(=\widehat{BDC}\)

                                                         \(AC=BD\)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BDC\left(c.g.c\right)\)  

\(\Rightarrow\widehat{ADC}\) \(=\widehat{BCD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở kề cùng 1 cạnh đáy CD nên  hình thang ABCD là hình thang cân.

~Học tốt nha~~

 

7 tháng 7 2018

   c/m bai` nay` như sau:goi hi`nh thang la ABCD,qua B kẻ đuong thẳng //với AC cắt DC tại E 
a)đâu tiên bạn chứng minh tam giac BDE la tam giac cân tại B:ta co ACD=BAC(AB//CD) 
ma` ACD =BEC =>BEC=BAC 

xet tam giac ABC va tam giác ECB 
+BC chung 
+ACB=EBC(so le trong) 
+BEC=BAC(cm trên ) 
=>tam giac ABC =tam giac ECB 
=>BDC=BEC 
ma `BEC=ACD(đồng vị)=>ACD=BDC 
xét tam giac ACD va tam giac BDC,ta có : 
+DC chung 
+ACD=BDC 
+AC=BD(gt) 
=>tam giac ACD=tam giác BDC 
=>ADC=BCD 
=>ABCD la hi`nh thang cân (dfcm) 
Chuc bạn  học tốt!!!!