K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

\(4x-x=2\)

\(3x=2\)

\(x=\frac{2}{3}\)

15 tháng 4 2019

ai giải đc sẽ có quà nêu cách giải

19 tháng 8 2018

|4x| - |-13,5| =|-7,5|

=|4x| = 7,5 + 13,5 =21

=>4x=21

=> x=21/4

13 tháng 12 2015

Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên x1/y1=x2/y2

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

x1/y1=x2/y2=(x1+x2)/(y1+y2)=5/10=1/2

nên x1=1/2*y1

      x2=1/2*y2

6 tháng 1 2017

vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có :

x1/y1 = x2/y2 

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x1/y1 = x2/y2 = x1+x2/y1+y2 = 5/10 = 1/2

nên x1 = 1/2 . y1

x2= 1/2 . y2
 

3 tháng 5 2018

Ta có \(N\left(x\right)=x\left(x-\frac{1}{2}\right)+2\left(x-\frac{1}{2}\right)\)

=> \(N\left(x\right)=\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)\)

Khi N (x) = 0

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\x+2=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy N (x) có 2 nghiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-2\end{cases}}\).

27 tháng 3 2019

Cái này chiều nay mik ms làm xong nhưng ko bik giải thích chỉ khoanh thui

27 tháng 3 2019

Chọn câu A vì điểm B nối cực (+) và điểm A nối với cực (-) của nguồn điện nên khi ngắt công tắc và đặt vôn kế vào hai đầu A, B sẽ tạo ra sự chênh lệch về điện thế giữa hai điểm A, B.

23 tháng 12 2019

\(\frac{x-y}{x+2y}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow4\left(x-y\right)=3\left(x+2y\right)\)

\(\Rightarrow4x-4y=3x+6y\)\(\Rightarrow4x-3x=6y+4y\)

\(\Rightarrow x=10y\)\(\Rightarrow\frac{x}{y}=10\)

Vậy tỉ số \(\frac{x}{y}\)là 10

23 tháng 12 2019

\(\frac{x-y}{x+2y}=\frac{3}{4}\Rightarrow4\left(x-y\right)=3\left(x+2y\right)\Rightarrow4x-4y=3x+6y\)\(\Rightarrow4x-3x=6y+4y\Rightarrow x=10y\Rightarrow\frac{x}{y}=10\)

12 tháng 4 2019

\(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-5x^4+x^2-2x+6\right)-\left(-5x^4+x^3+3x^2-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2-3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-\left(5x^4-5x^4\right)+\left(x^2-3x^2\right)-x^3-2x+\left(6-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-0-2x^2-x^3-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-x^3-2x^2-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2-x+9\right)-\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)\)

\(h\left(x\right)=-2x^2-x+9+x^3+2x^2+2x-3\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2+2x^2\right)-\left(x-2x\right)+\left(9-3\right)+x^3\)

\(h\left(x\right)=0+x+6+x^3\)

\(h\left(x\right)=x^3+x+6\)

12 tháng 4 2019

d) Ta có : h(x) + f(x) - g(x) = -2x2 - x + 9

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - f(x) + g(x)

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - x2 + 2x + 5x4 - 6 + x3 - 5x4 + 3x2 - 3

         <=> h(x)                   = x3 + x.

Vậy h(x) = x3 + x