K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3:

2: TH1: p=3k+1

A=(p-1)(p+1)=3k(3k+2) chia hết cho 3

p-1 chẵn; p+1 chẵn

=>A chia hết cho 8

=>A chia hết cho 24

TH2: p=3k+2

=>A=(3k-1)(3k+3) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 24

1: =>(2x-1)^2=9 và |y-3|=5

=>x thuộc {2;-1} và y thuộc {8;-2}

4:

a: Xét ΔBAH và ΔBDH có

BA=BD

AH=DH

BH chung

=>ΔBAH=ΔBDH

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

góc ABE=góc DBE

BE chung

=>ΔBAE=ΔBDE

=>DA=AE
c: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

EA=ED

góc AEM=góc DEC

=>ΔAEM=ΔDEC

=>EM=EC>ED

d: Xet ΔADF có HE//DF

nên HE/DF=AH/AD=1/2

Xét ΔKHE và ΔKFD có

góc KHE=góc KFD

góc HKE=góc FKD

=>ΔKHE đồng dạng vơi ΔKFD

=>KE/KD=HE/FD=1/2

=>KD=2KE

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 9 cần bs điều kiện $x,y,z\neq 0$

$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}$

$\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow \frac{y}{20}=\frac{z}{24}$

$\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}$ và đặt $=t$ (đk: $t\neq 0$)

$\Rightarrow x=15t; y=20t; z=24t$

Khi đó:

$M=\frac{2.15t+3.20t+4.24t}{3.15t+4.20t+5.24t}=\frac{186t}{245t}=\frac{186}{245}$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 10:

Giả sử số $A$ được chia thành 3 phần $a,b,c$ sao cho

$a:b:c=\frac{2}{5}: \frac{3}{4}: \frac{1}{6}$

Đặt $a=\frac{2}{5}t; b=\frac{3}{4}t; c=\frac{1}{6}t$

$A=a+b+c=\frac{2}{5}t+\frac{3}{4}t+\frac{1}{6}t=\frac{79}{60}t$

Có:

$a^2+b^2+c^2=(\frac{2}{5}t)^2+(\frac{3}{4}t)^2+(\frac{1}{6}t)^2=24309$

$t^2=32400$

$t=\pm 180$

$\Rightarrow A=\frac{79}{60}t=\frac{79}{60}\pm 180=\pm 237$

Đáp án D.

18 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AC=AD\\\widehat{ACE}=\widehat{DCE}\left(CE.là.p/g\right)\\CE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCE\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AE=ED\\ b,\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{CED}=90^0\\ \Rightarrow BC\perp DE\\ \Rightarrow\widehat{BED}+\widehat{B}=90^0\)

Mà \(\widehat{ACB}+\widehat{B}=90^0\left(\Delta ABC\perp A\right)\)

Vậy \(\widehat{BED}=\widehat{ACB}\)

\(c,\) Gọi giao của phân giác \(\widehat{BED}\) và BC là F

\(\Rightarrow\widehat{FED}=\dfrac{1}{2}\widehat{BED}\)

Lại có \(\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{CED}\)

Mà \(\widehat{AEC}+\widehat{CED}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{CED}=\dfrac{1}{2}\widehat{AED}\)

Ta có \(\widehat{CEF}=\widehat{CED}+\widehat{FED}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AED}+\widehat{DEB}\right)\)

Mà \(\widehat{AED}+\widehat{DEB}=180^0\)

Do đó \(\widehat{CEF}=90^0\Rightarrow CE\perp EF\)

Suy ra cái đề

18 tháng 11 2021

Anh chăm chỉ thế

18 tháng 3 2020

ai làm nhanh và đầy đủ thì e tick cho ạ

Bổ sung đề: AB,AC,BC tỉ lệ với 12;16; 20

3:

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

=>AE vuông góc CK

b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên KA=KB

c: EB=EA

EA>AC

=>EB>AC

d: Gọi giao của BD và AC là M

Xét ΔAMB có

AD,BC là đường cao

AD cắt BC tại E

=>E là trực tâm

=>ME vuông góc BC

=>M,E,K thẳng hàng

=>ĐPCM

Bài 4: 

Ta có: \(A=x^2+4x+y^2-5y+20\)

\(=x^2+4x+4+y^2-5y+\dfrac{25}{4}+\dfrac{39}{4}\)

\(=\left(x+2\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và \(y=\dfrac{5}{2}\)

28 tháng 6 2023

\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{29}{70}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{29}{70}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{87}{140}\)

8 tháng 11 2023

\(x^3-3x^2+3x-1\)

\(=x^3-3.x^2.1+3.x.1^2-1^3\)

\(=\left(x-1\right)^3\)

8 tháng 11 2023

\(x^3-3x^2+3x-1\)

\(=x^3-3.x^2.1+3.x.1^2-1^3\)

\(=\left(x-1\right)^3\)