K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017
  • Ca dao, dân ca : những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

  • Tục ngữ : là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiêm của nhân dần về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.

  • Thơ trữ tình : là sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính chất biểu cảm, tất cả nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó.

  • Thơ thất ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó câu 1,2,4 hoặc chỉ câu 2,4 hiệp vần nhau chữ cuối.

  • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 chữ, cách gieo vần giống thất ngôn tứ tuyệt.

  • Thơ thất ngôn bát cú : thể thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gheo vần ( chỉ 1 vần) ở chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 – 4, 5 – 6.

  • Thơ lục bát : là 1 loại thơ bắt nguồn từ ca dao, dân ca;Kết cấu theo từng cặp: Câu trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát); vần bằng, lưng (6-6); chân (6-8); liền; nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4; luật bằng trắc: 2B - 2T - 6B - 8B.

10 tháng 4 2017

  • Ca dao, dân ca : những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

  • Tục ngữ : là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiêm của nhân dần về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.

  • Thơ trữ tình : là sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính chất biểu cảm, tất cả nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó.

  • Thơ thất ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó câu 1,2,4 hoặc chỉ câu 2,4 hiệp vần nhau chữ cuối.

  • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 chữ, cách gieo vần giống thất ngôn tứ tuyệt.

  • Thơ thất ngôn bát cú : thể thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gheo vần ( chỉ 1 vần) ở chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 – 4, 5 – 6.

  • Thơ lục bát : là 1 loại thơ bắt nguồn từ ca dao, dân ca;Kết cấu theo từng cặp: Câu trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát); vần bằng, lưng (6-6); chân (6-8); liền; nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4; luật bằng trắc: 2B - 2T - 6B - 8B.

10 tháng 4 2017

(1) -Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

-Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.

-Ca dao là lời thơ của dân ca.

(2) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền

(3) "Thơ trữ tình" là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm của tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phản ánh cuộc sống

(4) Thất ngôn tứ tuyệt đường luật là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật là thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 chữ

(6) Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác.

15 tháng 4 2017

Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.

Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau

Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B

Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)

- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng

(1) Ca dao, dân ca : ..........Là sản phẩm trực tiếp của sinh hoạt văn hóa ,hội hè của nhân dân ta.........Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.................................................................

(2) Tục ngữ : ...................Là những câu nói dân gian ngắn gọn ổn định có nhịp điệu hình ảnh ấp ủ những bài học của ông cha ta về mọi mặt và được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.........................................................................

(3) Thơ trữ tình : ..............................."Thơ trữ tình" là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cảu tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy thơ trữ tình không mưu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không mưu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm (tá cảnh trữ tình)........................................................

(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật : .là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc...................................................

(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật : .........Là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ Thực chất là bài thất ngôn tứ tuyệt đem bỏ hai chữ đầu ở mỗi câu; các chữ còn lại vẫn giữ nguyên luật bằng trắc, niêm và vần....................................

(6) Thơ lục bát : ..........Thơ lục bát là thể thơ gồm nhiều cặp câu 6-8 (câu 6 chữ và 8 chữ đan xen lẫn nhau). số câu không hạn định. cách gieo vần: gieo vần cuối cuẩ câu 6 với vần thứ 6 của câu 8, vần cuối của câu tám với vần cuối của câu 6 tiếp theo.............................................................................

14 tháng 4 2017

Ca dao, dân ca: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm

Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ

Thơ lục bát: Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó.

(1) Ca dao dân ca : là phần lời đã bỏ đinhững tiếng đệm, là lời bài ca dân gian.

(2) Tục ngữ : là câu nói với dân gian, ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt được vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.

(3) Thơ trữ tình : là 1 thể loại văn học phản ánh cuộc sống trực tiếp của người tác giả, văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng.

mình chỉ làm được có vậy thôi...gianroi

25 tháng 4 2017

ca dao dân ca :những khái niệm tưng đương chỉ các theer loại chữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nói trên của con người

tục ngữ:là những caau nói nhân gian ngắn gọn ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt đc nhân dan vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày

thơ trữ tình: là sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính chất biểu cảm tất cả nói lên tư tưởng giá trị

thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật:mthow gồm 4 câu mỗi câu 7 chữ trong đó 1,2,4 hoặc chỉ 2,4 hiệp vần nhau chữ cuối

Chúc bạn học tốt

mink đã học qua rồi!!!

6 tháng 4 2018

Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.

Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau

cô mk chỉ vậy đó

nếu đúng thì bn like cho mk nhé

10 tháng 7 2017

Những ý kiến sai:

a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm

e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc

i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng

k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ

7 tháng 12 2016

. Ý kiến chính xác:
b). Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
c). Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
d). Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
g). Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện.
h). Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i). Thơ trữ tình phải có một cốt chuyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
k). Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
. Ý kiến chưa chính xác:
a). Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e). Thơ chữ tình chỉ được dùng nối trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
 

8 tháng 12 2016

câu đúng

b,c,d,g,h,i,k

16 tháng 11 2016

thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật: Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.

Thể thơ có luật rất chặt chẽ. Tuy nhiên trong quá trình sáng tác nhất là vào phong trào thơ mới từ những năm 1925, bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ.

VD: Hoài Niệm, Chiều Mơ, Qua Đèo Ngang, Hoa Mắc Cỡ,...

23 tháng 12 2016

Như chúng ta đã biết, Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt Đường Luật vần bằng có đối. Bốn câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, bốn câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú vần bằng có hai loại:
- Thất Ngôn Bát Cú 5 vần.
- Thất Ngôn Bát Cú 4 vần.

Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng thì chúng ta đã cùng nhau thực hành ở Bài IV.

Bây giờ chúng ta làm quen với Thất Ngôn Bát Cú 4 vần bằng.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt 2 vần bằng có đối. Do đó tiếng cuối cùng của câu 1 phải là thanh trắc.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng có 3 cặp đối ngẫu:

- Câu 1 và 2 đối nhau.

- Câu 3 và 4 đối nhau.

- Câu 5 và 6 đối nhau.

Chỉ còn câu 7 và 8 không đối.

Sau đây là bảng luật thơ:


1. LUẬT TRẮC:

t - T - b - B - B - T - T (đối câu 2)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 1)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 4)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 3)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 6)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 5)
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T - B (vần)

Bài thơ thí dụ:

TÌNH SẦU

Lất phất hiên buồn mưa rả rích
Vi vu ngõ vắng gió lao xao
Tình không chung mộng thiên thu nhớ
Duyên chẳng tròn mơ vạn cổ sầu
Kiếp khác đôi mình vui hội ngộ
Đời nầy hai đứa khổ xa nhau
Từng dòng lệ tủi lăn trên má
Thôi thế đành cam lỡ nhịp cầu

Hoàng Thứ Lang


2. LUẬT BẰNG:

b - B - t - T - B - B - T (đối câu 2)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 1)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 4)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 3)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 6)
t - T - b - B - T - T- B (vần - đối câu 5)
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B (vần)

Bài thơ thí dụ:

TƯƠNG TƯ

Âm thầm đếm giọt mưa buồn đổ
Lặng lẽ lau dòng lệ thảm rơi
Ngang trái yêu đương hờn cách trở
Lỡ làng mộng ước hận chia phôi
Canh tàn tưởng bóng sầu không cạn
Đêm vắng thương hình khổ khó vơi
Em hỡi xin chờ nhau kiếp khác
Đôi ta chung bước đẹp duyên đời

Hoàng Thứ Lang


******

Ghi chú quan trọng: Trên đây là bảng Luật Bất Luận. Tiếng thứ 1 và 3 của mỗi câu không cần phải giữ theo chính luật. Tuy nhiên nếu tiếng đáng trắc mà làm ra bằng thì không sao nhưng nếu tiếng đáng bằng mà làm ra trắc thì không nên. Tiếng thứ 5 của mỗi câu phải tuyệt đối giữ theo chính luật