Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,P=\dfrac{x+3+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ b,Q=\dfrac{16+9}{16-9}=\dfrac{25}{7}\\ c,P+Q=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{2x+x^2+9}{x^2-9}=3\\ \Leftrightarrow3x^2-28=x^2+2x+9\\ \Leftrightarrow2x^2-2x-37=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+5\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{1-5\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-4\right)^2=\left(2x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4-2x-1\right)\left(x-4+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\3x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\3\left(x-1\right)=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)
a.
Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)
Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)
b.
Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)
Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)
Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)
Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)
Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)
Ta có: \(\dfrac{150}{x+10}-\dfrac{150}{x}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{300x}{2x\left(x+10\right)}-\dfrac{300\left(x+10\right)}{2x\left(x+10\right)}=\dfrac{x\left(x+10\right)}{2x\left(x+10\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x=300x-300x-3000\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+3000=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+25+2975=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+2975=0\)(Vô lý)
1. Đ
2. Sai (câu này D mới đúng, C chỉ đúng khi thêm điều kiện a khác 0)
3. A
4. D
5. Sai, B đúng
6. Đ
7. Đ
8. S, đáp án đúng là A
9. S, đáp án đúng là C
10. Đ
11. Đ
12. Đ
13. S, đáp án đúng là A
14. Đ
15. Đ
16. A
17. A đúng (câu này bản thân đề bài ko rõ ràng, lẽ ra phải ghi là "phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm")
18. C mới là đáp án đúng
Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)
Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)
Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)
Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :
\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)
Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm
Bài 3:
Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)
Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)
Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)
Theo bài ra, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)
\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)
Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm
Bài 1:
a) \(=\dfrac{\left(2m-2n\right)^2}{5\left(m^2-n^2\right)}=\dfrac{4\left(m-n\right)^2}{5\left(m-n\right)\left(m+n\right)}=\dfrac{4m-4n}{4m+5n}\)
b) \(=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}{\left(x+y\right)\left(x-z\right)}=\dfrac{x-y}{x+y}\)
c) \(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(y-9\right)}{-\left(x-3\right)}=9-y\)
d) \(=\dfrac{\left(3x+2-x-2\right)\left(3x+2+x+2\right)}{x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{8x\left(x+1\right)}{x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{8x+8}{x^2-x}\)
e) \(=\dfrac{xy\left(x-y\right)}{2}=\dfrac{x^2y-xy^2}{2}\)
g) \(=\dfrac{12x\left(1-2x\right)}{24x\left(x-2\right)}=\dfrac{1-2x}{2x-4}\)
Bài 2:
a) \(=\dfrac{3\left(m-2n\right)}{-5\left(m-2n\right)}=-\dfrac{3}{5}\)
b) \(=\dfrac{\left(y+1\right)\left(y^2+4\right)}{\left(y-3\right)\left(y+1\right)}=\dfrac{y^2+4}{y-3}\)
c) \(=\dfrac{y^4\left(y-2\right)+2y^2\left(y-2\right)-3\left(y-2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+4\right)}=\dfrac{\left(y-2\right)\left(y^4+2y^2-3\right)}{\left(y-2\right)\left(y+4\right)}=\dfrac{y^4+2y^2-3}{y+4}\)
Bài 3:
\(A=\dfrac{\left(m^2+2mn+n^2\right)+5\left(m+n\right)-6}{\left(m^2+2mn+n^2\right)+6\left(m+n\right)}=\dfrac{\left(m+n\right)^2+5\left(m+n\right)-6}{\left(m+n\right)^2+6\left(m+n\right)}=\dfrac{2013^2+5.2013-6}{2013^2+6.2013}=\dfrac{2012}{2013}\)
Câu 1:
a) Xét ΔABC có
M\(\in\)AB(gt)
N\(\in\)AC(gt)
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)
Câu 1:
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
⇒ MN // BC (Theo định lí Ta-lét đảo) \(\left(ĐPCM\right)\)
b)
Xét \(\Delta ABC\) có MN//BC (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\) ⇒ \(\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{AB}{BC}\) \(\left(1\right)\)
Xét \(\Delta ABC\) có NK//AB (gt)
⇒ \(\dfrac{AB}{NK}=\dfrac{BC}{CK}\) ⇒ \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NK}{CK}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{NK}{CK}\)
⇒ \(AM.KC=NK.MN\) \(\left(ĐPCM\right)\)
a) \(\Leftrightarrow9x^3y^2-36x^2y^2+63xy^2\)
b) \(\Leftrightarrow7x^3y^2+7x^2y^2-7x^2y^3\)
c) \(\Leftrightarrow6x^2-15x+45x^2+35x\)
\(\Leftrightarrow51x^2+20x\)
d) \(\Leftrightarrow6x^3-42x^2-30x-5x^2+20x\)
\(\Leftrightarrow6x^3-47x^2-10x\)
\(a,9xy\left(x^2y-4xy+7y\right)\\ =9xy.x^2y-9xy.4xy+9xy.7y\\ =9x^3y^2-36x^2y^2+63xy^2\)