K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Áp dụng quy tắc hóa trị:

\(a.Al_2O_3\\ b.P_2O_5\\ c.ZnSO_4\\ d.K_2CO_3\\ e.Ca_3\left(PO_4\right)_2\\ f.Fe\left(OH\right)_3\)

8 tháng 12 2021

giải thích hết ra giùm mik nha

20 tháng 8 2021

PTHH: \(C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)

TPT:              1....................1 (m3)

TĐB:              10..................VCO2 (m3)

=> \(V_{CO_2}=\dfrac{10.1}{1}=10\left(m^3\right)=10000\left(lít\right)\)

20 tháng 8 2021

thank nhìu ạ

24 tháng 5 2021

Câu 5 : 

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

24 tháng 5 2021

Câu 6 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

3 tháng 12 2017

Có rất nhiều cách để cân bằng một PTHH, sau đây tôi xin đưa cho bạn một số phương pháp cân bằng PTHH để bạn tham khảo:

1. Phương pháp " chẵn-lẻ"

Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.

Ví dụ: FeS2 + O2 –> Fe2O3 + SO2

Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 có số nguyên tử oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại.

2Fe2O3 –> 4FeS2 –> 8SO2 + 11O2

Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:

4FeS2 + 11O2 –> 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp trên thường dùng để cân bằng một số PTHH đơn giản

2. Phương pháp nguyên tử nguyên tố :

Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng H2 + O2 –> H2O

Ta viết: H + O –> H2O

Để tạo thành 1 phân tử H2O cần 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O:

2H + O –> H2O

Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 1 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử H2O.

Do đó: 2H2 + O2 –> 2H2O

3. Phương pháp đại số:

Đặt hệ số là các ẩn trước các chất. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố trước và sau phản ứng để giải các hệ phương trình nhiều ẩn. Từ đó tìm ra các giá trị ẩn là các hệ số cần tìm

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Phương pháp này rất tốn thời gian, đòi hỏi bạn phải biết biến đổi và giải phương trình.

4. Phương pháp "HỆ SỐ CÂN BẰNG" :

Bước 1: Đưa hệ số là các số nguyên hay phân số vào trước công thức các hợp chất sao cho số nguyên tử các nguyên tố ở 2 vế của phương trình bằng nhau.

PTHH: P +O2 = P2O5
Bước 2: Giữ nguyên phân số hoặc khử mẫu để được phương trình hoàn chỉnh.

Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau:

PTHH: 4P + 5O2 = 2P2O5

Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước P, hệ số 5/2 vào trước O2, giữ nguyên hệ số của P2O5và quy đồng mẫu số chung là 2, ta được phương trình hoàn chỉnh.

5. Phương pháp hoá trị :

Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH.

Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:

+ Xác định hóa trị tác dụng:

II – I III – II II-II III – I

BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> BaSO4 + FeCl3

Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là:

II – I – III – II – II – II – III – I

Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:

BSCNN(1, 2, 3) = 6

+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:

6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6

Thay vào phản ứng:

3BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> 3BaSO4 + 2FeCl3

Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.

6. Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại - phi kim:

Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, sau đến phi kim và cuối cùng là H, sau cùng đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O.

Ví dụ 1. NH3 + O2 ---> NO + H2O

Phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng. Vậy ta cân bằng luôn H:

2NH3 ---> 3 H2O (Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được các hệ số)

+ Cân bằng N: 2NH3 ---> 2NO

+ Cân bằng O và thay vào ta có: 2NH3 + 5/2O2 ---> 2NO + 3 H2O Cuối cùng nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất: 4NH3 + 5O2 ---> 4NO + 6 H2O

Ví dụ 2. CuFeS2 + O2 ---> CuO + Fe2O3 + SO2

Hoàn toàn tương tự như trên. Do nguyên tử Cu đã cân bằng, đầu tiên ta cân bằng Fe, tiếp theo cân bằng theo thứ tự Cu ---> S ---> O rồi nhân đôi các hệ số:

4CuFeS2 + 13O2---> 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2

7. Phương pháp cân bằng electron

*Nguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

 Các bước cân bằng:- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.

- Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).

- Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để Tổng số electron cho = tổng số electron nhận. (tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng). o Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá, thường theo thứ tự

+ Kim loại (ion dương).

+Gốc axit (ion âm).

+ Môi trường (axit, bazơ).

+ Nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).

- Bước 5: Kiểm tra lại số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau)

*Lưu ý: Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó.

Vd: Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

3 tháng 12 2017

Bổ sung ở vd cuối :

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H20

8 tháng 12 2021

a) CTHH: AlxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Al2O3

6 tháng 12 2021

a) Fe hóa trị II

b) PO4 hóa trị III

6 tháng 12 2021

bạn trả lời chi tiết giùm mik đc ko ạ 

4 tháng 11 2021

Bài 1:

- Nguyên tử: \(K,O,Cu,Cl\)

- Phân tử: \(N_2,Cl_2,O_2\)

- Đơn chất: \(K,Cu,O\)

- Hợp chất: \(CO_2,H_2O,H_2SO_4\)

Bài 2:

a, - Đồng (II) clorua đc cấu tạo bởi nguyên tố Cu,Cl

- Trong 1 phân tử đồng clorua có 1 nguyên tử Cu và 2 nguyên tử Cl

\(PTK_{CuCl_2}=64+35,5\cdot2=135\left(đvC\right)\)

b, - Kali hidrocacbonat đc cấu tạo bởi nguyên tố K,H,O

- Trong 1 phân tử đồng clorua có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

\(PTK_{KHCO_3}=39+1+12+16\cdot3=100\left(đvC\right)\)

Bài 3:

a, Gọi CTHH cần tìm là \(Al_x^3O_y^2\)

Theo quy tắc ht ta có \(3x=2y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Chọn x=2,y=3

Vậy CTHH cần tìm là \(Al_2O_3\)

b, Gọi CTHH cần tìm là \(C_x^4O_y^2\)

Theo quy tắc ht ta có \(4x=2y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn x=1;y=2

Vậy CTHH cần tìm là \(CO_2\)

23 tháng 2 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,3-----0,2---------0,1 mol

n Fe=\(\dfrac{16,8}{56}\)=0,3 mol

=>VO2=0,2.22,4=4,48l

=>m Fe3O4=0,1.232=23,2g

23 tháng 2 2022

nFe=16,8/56=0,3 (mol)

nFe=nO2=>VO2=0,3x22,4=6,72 (lít) nhé =)

9 tháng 5 2021

\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(1\right)}=3\cdot1=3\left(mol\right)\)

\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(2\right)}=3\cdot2=6\left(mol\right)\)

\(C_{M_{C_{12}H_{22}O_{11}}}=\dfrac{3+6}{3+3}=1.5\left(M\right)\)

9 tháng 5 2021

Ta có: $n_{duong1}=3(mol);n_{duong2}=6(mol)$

Do đó $C_{M/duongsau}=\frac{3+6}{3+3}=1,5M$

27 tháng 1 2023

Nếu đã có sản phẩm là KNO2 và O2 thì có lẽ OaNbKc là KNO3 bạn nhé.