K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

m*0+5=5

=>5=5(đúng)

=>ĐPCM

b: x1<x2; |x1|>|x2|

=>x1*x2<0

PTHĐGĐ là:

x^2-mx-5=0

Vì a*c<0

nên x1,x2 luôn trái dấu

=>Với mọi m

Bài 2: 

a) Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m+20\)

\(=m^2-2m+1+20\)

\(=\left(m-1\right)^2+20>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

24 tháng 5 2023

Ptr đâu em?

22 tháng 5 2018

\(4\sqrt{2}x^2-6x-\sqrt{2}=0\) \(0\)

\(\left(a=4\sqrt{2};b=-6;b'=-3;c=-\sqrt{2}\right)\)

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=\left(-3\right)^2-4.\left(-\sqrt{2}\right)\)

\(=9+4\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)

Vay : phương trình có 2 nghiệp phân biệt

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{3+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}{4\sqrt{2}}\) 

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{3-\sqrt{9+4\sqrt{2}}}{4\sqrt{2}}\)

21 tháng 5 2018

Khi \(x< -5\) thì\(|x+5|=-x-5\)

\(\Leftrightarrow-x-5=2x-18\)

\(\Leftrightarrow-3x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{3}\)(KTMĐK)

Khi \(x\ge-5\)thì \(|x+5|=x+5\)

\(\Leftrightarrow x+5=2x-18\)

\(\Leftrightarrow-x=-23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)(TMĐK)

Vậy:\(S=\left\{23\right\}\)

21 tháng 5 2018

Tao deo biet

17 tháng 8 2015

Lời giải đã được đăng ở đấy, post lại ở đây cho bạn dễ tìm

 

Để giải bài toán này đầu tiên ta có một nhận xét: Với mọi số dương \(x>0\) thì \(2x^3\ge3x^2-1.\)  Thực vậy xét hiệu hai vế ta có \(2x^3-3x^2+1=\left(x-1\right)^2\left(2x+1\right)\ge0.\)

Bây giờ, gọi \(D,E,F\)  là chân các đường cao kẻ từ \(A,B,C\).  Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông (liên hệ giữa cạnh và hình chiếu) ta có:   Đối với tam giác vuông \(\Delta A'BC\)  và đường cao \(A'D\)  thì \(\frac{A'B^2}{A'C^2}=\frac{DB}{DC}\). Tương tự ta cũng có \(\frac{B'C^2}{B'A^2}=\frac{EC}{EA},\frac{C'A^2}{C'B^2}=\frac{FA}{FB}.\)  Suy ra  \(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}=\frac{DB}{DC}+\frac{EC}{EA}+\frac{FA}{FB}\)

Vì ba đường cao đồng quy nên theo định lý Ceva  \(\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{EA}\cdot\frac{FA}{FB}=1\).  Do đó theo bất đẳng thức Cô-Si ta được

\(\frac{DB}{DC}+\frac{EC}{EA}+\frac{FA}{FB}\ge3\sqrt[3]{\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{EA}\cdot\frac{FA}{FB}}=3.\)  Vì vậy mà \(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}\ge3.\)

Từ đó áp dụng Nhận xét ta thu được \(2\left(\frac{A'B^3}{A'C^3}+\frac{B'C^3}{B'A^3}+\frac{C'A^3}{C'B^3}\right)\ge3\left(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}\right)-3\ge3\cdot3-3=6.\)

Vì vậy ta được \(\frac{A'B^3}{A'C^3}+\frac{B'C^3}{B'A^3}+\frac{C'A^3}{C'B^3}\ge3.\) 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi D,E,F là trung điểm ba cạnh AB,BC,CA và điều đó có nghĩa là tam giác ABC đều.

Nhớ thanks nhé!

 


 

3 tháng 5 2016

với x=0 thì không là nghiệm của hệ phương trình

xét x\(\ne\)0 thì chia hai vế của pt(2) cho x thì ta được \(y=\frac{3}{x}+x\) và thay \(xy=3+x^2\) vào 

pt (1)

\(\sqrt{x^2-3}=12-\left(\frac{3}{x}+x\right)^2=-\left(\frac{3}{x}-x\right)^2\le0\)

do đó x2=3

tới đây tự làm là ngon