K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Ý bn đề vậy à ??? \(A=\frac{1}{7}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+\frac{1}{49}+\frac{1}{97}....1\)

\(A=\frac{14}{98}+\frac{7}{91}+\frac{4}{100}+\frac{2}{98}+\frac{1}{97}< \frac{14}{91}+\frac{7}{91}+\frac{4}{91}+\frac{2}{91}+\frac{1}{91}=\frac{28}{91}=\frac{84}{273}< \frac{1}{3}=\frac{91}{273}\)

Vậy A < \(\frac{1}{3}\)

Hơi khó hiểu một chút nha bn

~Chúc bạn học tốt~

7 tháng 6 2021

Bài giải:

`A =1/7+1/13+1/25+1/49+1/97`

`1/7<1/6,1/13<1/12,1/25<1/24,1/97<1/96`

`=>A<1/6+1/12+1/24+1/48+1/96=31/96<32/96=1/3`

`=>A<1/3`

Giải thích:

- Trong hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn.

- Sử dụng tính chất bắc cầu: `a<b, b<c` thì `a<c`

21 tháng 10 2016

Ta thấy : 13x 15 phân số thứ nhất  nếu quy đồng tử nó sẽ có tích như thế con phân số thứ 2

7x 27 thì từ đó => 13/27> 7/15 ròi

26 tháng 12 2016

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
27 tháng 12 2016

Ta thấy A là tổng của các số hạng hơn kém nhau 3 đơn vị.

Vậy, x là:

 (216-1)*3+1=646

                 Đáp số:646

      k for me!

5 tháng 3 2017

 = 5/6  x  6/7 x 7/8 x 8/9 x 9/10 

= 5/10

= 1/2

đúng 100% luôn bạn nhé

5 tháng 3 2017

\(\left(1-\frac{1}{6}\right)\times\left(1-\frac{1}{7}\right)\times\left(1-\frac{1}{8}\right)\times\left(1-\frac{1}{9}\right)\times\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{5}{6}\times\frac{6}{7}\times\frac{7}{8}\times\frac{8}{9}\times\frac{9}{10}\)

\(=\frac{5\times6\times7\times8\times9}{6\times7\times8\times9\times10}\)

\(=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

7 tháng 5 2022

a. x + \(\dfrac{3}{7}\)\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{18}{25}=>x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}\)x\(\dfrac{35}{18}=>x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{9}\)

=> x = \(\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{49}{63}-\dfrac{27}{63}=\dfrac{22}{63}\)

b. \(x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\)

=> \(x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{12}{15}-\dfrac{5}{15}=>x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{7}{15}\)

=> x = \(\dfrac{7}{15}:\dfrac{5}{9}\)

=> x = \(\dfrac{21}{25}\)

7 tháng 5 2022

a,x + 3/7 = 2/5 : 18/35

   x + 3/7 = 7/9

   x          = 7/9 - 3/7

   x          = 22/63

vậy x = ...

b, X x 5/9 = 4/5 - 1/3

    X x 5/9 = 7/15

            X  = 7/15 : 5/9

            X  = 21/25

vậy X = ...

 

7 tháng 5 2022

7 tháng 5 2022

\(a.x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}:\dfrac{18}{35}\\x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{35}{18} \\ x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{9}\\ x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{7}\\ x=\dfrac{22}{63}\)

\(b.x\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\\x\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{7}{15}\\ x=\dfrac{7}{15}:\dfrac{5}{9}\\ x= \dfrac{21}{25}\)