K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

 câu a: Vì a vuông góc với C, b vuông góc với D ( giả thuyết )

Suy ra: a //b

câu b: Vì a//b

Suy ra: góc A và góc B1 là hai góc trong cùng phía bù nhau

Suy ra:

Góc B1 +góc A = 180 độ

       B1              =180 độ -góc A

       B1              =180 độ -60 độ

       B1              =120 độ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

\(2\left(x-3\right)^4-3^2=503\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^4=512\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^4=256\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4\\x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-1\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2023

`2(x-3)^4-3^2=503`

`=>2(x-3)^4-9=503`

`=>2(x-3)^4=503+9`

`=>2(x-3)^4=512`

`=>(x-3)^4=512:2`

`=>(x-3)^4=256`

`=>(x-3)^4=4^4` hoặc `(x-3)^4=(-4)^4`

`=>x-3=4` hoặc `x-3=-4`

`=>x=7` hoặc `x=-1`

Vậy `x in{-1;7}`

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

\(f(x)=ax^2+bx+6\)

Để \(f(x)\) là đa thức bậc \(1\) thì \(ax^2=0\)

\(→a=0\)

Thay \(x=1\) vào \(f(x)=ax^2+bx+6\)

\(f(1)=b.1+6=b+6\)

Mà \(f(1)=3\)

\(\Rightarrow b+6=3\Rightarrow b=3−6\Rightarrow b=−3\)

Vậy \(a=0;b=−3\)

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

9 tháng 11 2021

1.SOLE TRONG

2.FP

3.PN

4.MQ

5.PN

6.MN

7.NQ

8.PN

24 tháng 8 2021

Bài 11:

d. áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{2x+5y}{6+20}=\dfrac{10}{26}=\dfrac{5}{13}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow x=\dfrac{15}{13}\\ \dfrac{y}{4}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow y=\dfrac{20}{13}\)

e. \(\dfrac{2x}{3y}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{-1}=\dfrac{3y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{-2x}{1}=\dfrac{3y}{3}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-2x}{1}=\dfrac{3y}{3}=\dfrac{-2x+3y}{1+3}=\dfrac{7}{4}\)

\(\dfrac{-2x}{1}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow x=-\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{3y}{3}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow y=\dfrac{7}{4}\)

f. \(x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{1}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{x-y}{3-1}=\dfrac{16}{2}=8\)

\(\dfrac{x}{3}=8\Rightarrow x=24\\ \dfrac{y}{1}=8\Rightarrow y=8\)

2:

a: =2xy^4+12xy^4+x^2=14xy^4+x^2

b: 3a^2b^3+ab-8a^2b^3-2ab

=ab-2ab+3a^2b^3-8a^2b^3

=-5a^2b^3-ab

3:

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AB chung

AD=AC

=>ΔABD=ΔABC

c: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

BA chung

góc EBA=góc FBA

=>ΔBEA=ΔBFA

=>EA=FA

=>ΔAEF cân tại A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 9 2021

Bài 7:

Gọi số hs lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c$ 

Theo bài ra ta có: $\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

$\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-c}{10-8}=\frac{10}{2}=5$

$\Rightarrow a=10.5=50; b=9.5=45; c= 8.5=40$ (học sinh)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 9 2021

Bài 8: 

Gọi số kg giấy tổ I, II, III thu được lần lượt là $a,b,c$ 

Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}$ và $a+c-b=27$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+c-b}{2+5-4}=\frac{27}{3}=9$

$\Rightarrow a=2.9=18; b=4.9=36; c=5.9=45$ (kg)