K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

B A C O D I E

Xét tg ABO và tg ACO có

AO chung 

AB=AC (gt)

OB=OC=R

=> tg ABO = tg ACO (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\Rightarrow AC\perp OC\) => AC là tiếp tuyến với (O)

b/

Xét tg vuông EOI và tg vuông COI có

OE=OC=R; OI chung => tg EOI = tg COI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

Xét tg vuông EDI và tg vuông CDI có

DI chung 

tg EOI = tg COI (cmt) => IE=IC

=> tg EDI = tg CDI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

Xét tg DEO và tg DCO có

DO chung

OE=OC=R

tg EDI = tg CDI (cmt) => DE=DC

=> tg DEO = tg DCO (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\widehat{DCO}=90^o\Rightarrow DE\perp OE\) => DE là tiếp tuyến với (O, R)

 

 

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: \(\widehat{KOA}+\widehat{BOA}=\widehat{KOB}=90^0\)

\(\widehat{KAO}+\widehat{COA}=90^0\)(ΔOCA vuông tại C)

mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

nên \(\widehat{KOA}=\widehat{KAO}\)

=>KA=KO

d: Xét (O) có

\(\widehat{ACI}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CI

\(\widehat{CDI}\) là góc nội tiếp chắn cung CI

Do đó: \(\widehat{ACI}=\widehat{CDI}\)

ΔOCA vuông tại C

=>\(CO^2+CA^2=OA^2\)

=>\(CA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(CA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔACI và ΔADC có

\(\widehat{ACI}=\widehat{ADC}\)

\(\widehat{CAI}\) chung

Do đó: ΔACI đồng dạng với ΔADC

=>\(\dfrac{AC}{AI}=\dfrac{AD}{AC}\)

=>\(AI\cdot AD=AC^2=\left(R\sqrt{3}\right)^2=3R^2\) không đổi

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

10 tháng 1 2022

X= 16

29 tháng 10 2021

\(A^2=8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\\ A^2=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ A^2=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}\\ A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{5}+1\)

29 tháng 10 2021

Đặt \(\sqrt{10+2\sqrt5}\)= a. Ta có A = \(\sqrt{4+a}+\sqrt{4-a}\)

=> A2 = 4 + a  + 4 - a + 2\(\sqrt{(4+a)(4-a)}\)

=> A2 = 8 + 2\(\sqrt{16-a^2}\)

=> A2 = 8 + 2\(\sqrt{16 - 10 + 2\sqrt5}\)

=> A2 = 8 + 2\(\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}\)

=> A2 = 8 + 2\(\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}\)

=> A= 8 + 2\(\sqrt5\) + 2

=> A = \(\sqrt{2\sqrt{5}+10}\)

4 tháng 11 2021

a) \(\Rightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow A=2\sqrt{x}-1\)

b) \(\Rightarrow A=2.4-1=7\)

 

4 tháng 11 2021

a) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)

b) \(A=2\sqrt{x}-1=2\sqrt{16}-1=2.4-1=7\)

31 tháng 10 2021

a: HB=4,5(cm)

BC=12,5(cm)

b: \(\widehat{B}=37^0\)

28 tháng 10 2021

8.A

9. D

10. A

11. D

28 tháng 10 2021

8A  9D  10 Hệ thức đúng: \(\dfrac{1}{MK^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{MP^2}\)(k thấy trong các câu chọn)

11D

1 tháng 11 2021

Đề có thiếu k bạn?

1 tháng 11 2021

à đề có thiếu á:(( mình mới hỏi lại cô, góc B=65 độ nữa