K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

58:

Xét ΔAHB vuông tại H có

sin B=AH/AB

=>AH/12=sin 40

=>\(AH=12\cdot sin40\simeq7,71\left(cm\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có

tan C=AH/HC

=>\(HC=\dfrac{AH}{tanC}=\dfrac{7.71}{tan30}\simeq13,35\left(cm\right)\)

59:

góc BAC=180-34-40=180-74=106 độ

Xét ΔABC có

BC/sin A=AC/sin B=AB/sinC

=>15/sin106=AC/sin34=AB/sin40

=>\(AC\simeq8,73\left(cm\right);AB\simeq10,03\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot8.73\cdot10.03\cdot sin106\)

=>\(S_{ABC}\simeq42,08\left(cm\right)\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=42.08\)

=>\(AH\simeq42.08:7,5\simeq5,61\left(cm\right)\)

a) Ta có: \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{3}-\sqrt{60}\)

\(=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}\)

\(=6-\sqrt{15}\)

b) Ta có: \(\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}-\sqrt{250}\)

\(=5\sqrt{10}+10-5\sqrt{10}\)

=10

c) Ta có: \(\left(\sqrt{28}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

\(=14-2\sqrt{1}-7+2\sqrt{21}\)

7

 

15 tháng 7 2021

Bạn ơi bổ sung phần d ạ

Bài 2:

Xét ΔABC vuông tại C có

\(CB=BA\cdot\sin60^0=12\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

31 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi 

14 tháng 10 2021

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

14 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ nhưng mà e cần CM câu c chứ ko phải là câu b ạ

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2

8 tháng 3 2022

chữ k dc đẹp e chịu khó gõ tay hen

8 tháng 3 2022

Học sinh giỏi mà ko giải đc à

10 tháng 10 2021

Bài 1: 

1: ĐKXĐ: \(x\le\dfrac{2}{3}\)

2: ĐKXĐ: \(x>-\dfrac{3}{2}\)

3: ĐKXĐ: \(x\ne0\)

4: ĐKXĐ: \(x\in R\)

5: ĐKXĐ: \(x< 1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

\(P=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b.

$x=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\Rightarrow \sqrt{x}=2-\sqrt{3}$

Khi đó:

$P=\frac{6-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=-2\sqrt{3}$

c.

$P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}$

$\Rightarrow 2(x-1)=3\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 2x-3\sqrt{x}-2=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+1)=0$

$\Rightarrow x=4$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

\(P=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b.

$x=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\Rightarrow \sqrt{x}=2-\sqrt{3}$

Khi đó:

$P=\frac{6-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=-2\sqrt{3}$

c.

$P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}$

$\Rightarrow 2(x-1)=3\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 2x-3\sqrt{x}-2=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+1)=0$

$\Rightarrow x=4$ (tm)

20 tháng 12 2022

loading...