K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2020

Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.

Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.

Có thể lấy ví dụ: Khi ta cắt gọt hoa quả, vô ý bị đứt tay thì lập tức nơi tổn thương có hiện tượng co mạch do phản xạ thần kinh. Tổn thương càng lớn thì mức độ co của mạch càng lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành nút tiểu cầu và cục máu đông làm ngừng chảy máu. Quá trình đông máu tự nhiên bao gồm một loạt các phản ứng và đối phản ứng mà ở mỗi giai đoạn, sản phẩm được tạo ra phải nhanh hơn là sự tiêu hủy của nó, nếu muốn cho giai đoạn sau của quá trình đông máu có thể tiến hành được. Khi cân bằng giữa hai quá trình trên lệch về một phía thì hoặc sẽ có hiện tượng máu không đông, hoặc hiện tượng máu quá đông.

~~~ Good Luck~~~Phương Linhh

4 tháng 12 2021

*Cơ chế đông máu 

- Huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu và ion canxi (Ca2+)

- Tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu thành tơ máu 

- Khi tiểu cầu vỡ, giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca2+) làm chất sinh tơ máu biến đổi thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông.

*Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ các nguyên tắc

- Cần tiến hành kiểm tra nhóm máu phù hợp trước khi truyền máu

- Cần làm phản ứng chéo: trộn hồng cầu máu người nhận và huyết tương máu người cho, trộn hồng cầu máu người cho và huyết tương máu người nhận để kiểm tra xem có xảy ra kết dính hồng cầu hay không

=> Các nguyên tắc để đảm bảo máu khi truyền vào không xảy ra kết dính. 

4 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Sau đây là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông máu:

I - Fibrinogen: Fibrinogen là huyết tương có trọng lượng phân tử là 340.000, hòa tan được. Yếu tố này có mặt trong huyết tương với nồng độ là từ 100-700mg/ 100mL. Đa số Fibrinogen được tạo ra ở gan, vì thế đối với những bệnh nhân bị bệnh gan thì lượng Fibrinogen giảm trong máu tuần hoàn, sự đông máu bị ngăn cản.II- Prothrombin: Prothrombin là protein huyết tương có trọng lượng phân tử là 68.700, có mặt trong huyết tương với nồng độ là 15mg/100mL. Gan sản xuất Prothrombin liên tục, chính vì vậy nếu gan bị suy yếu, lượng prothrombin sẽ giảm, gây ức chế sự đông máu.III- Thromboplastin mô: Yếu tố này tham gia vào cơ chế đông máu ngoại sinh, thay thế phospholipid tiểu cầu và các yếu tố huyết tương. Bên cạnh đó, thromboplastin còn có tác dụng chống nhiễm khuẩn.IV- Ca++: Quá trình đông máu không thể không có mặt của loại ion này.V- Proaccelerin: Khi có nhiều ion Ca++ thì yếu tố này mất hoạt tính. Khi không có proaccelerin, người ta điều chế huyết tương bằng cách để lâu huyết tương lấy từ máu chống đông với oxalat.VII- Proconvertin: Trọng lượng phân tử của yếu tố này là 60.000. Hoạt tính của yếu tố này trong huyết tương sẽ bị giữ lại trên màng lọc amiang;VIII- Antihemophilic A: Để tổng hợp yếu tố này, phụ thuộc vào rất nhiều gen trong các nhiễm sắc thể khác nhau. Thường thì antihemophilic được tổng hợp chủ yếu từ gan, lá lách và hệ thống võng nội mô. Khi thiếu ion Ca++ thì yếu tố này mất hoạt tính. Đây là yếu tố chống huyết hữu B;IX- Antihemophilic B: Chống huyết hữu A.X- Stuart: Stuart có trong huyết tương, ở dưới dạng không hoạt động. Trong quá trình đông máu nội sinh có sự tham gia của yếu tố này. Khi cho thromboplastin mô vào quá trình đông máu ngoại sinh, sẽ không còn yếu tố stuart.XI- Plasma Thromboplastin Antecedent (PTA): Quá trình khởi phát đông máu nội sinh không thể thiếu yếu tố PTA.XII- Hageman: Động lực để tạo thành một loạt phản ứng dẫn đến đông máu là sự tiếp xúc giữa yếu tố XII với mặt trong mạch máu tổn thương cùng sự có mặt của phospholipid tiểu cầu. Bên cạnh chức năng hoạt hóa hệ đông máu, Hageman còn hoạt hóa hệ đông máu, hệ bổ thể và hệ chống đông.XIII - Fibrin Stabilizing Factor ( FSF): yếu tố này có hoạt tính bền vững trong huyết tương, ổn định fibrin. 

Nguyên tắc truyền máu cơ bản phải dựa trên những đặc trưng riêng cũng như kết cấu mạch máu của mỗi nhóm máu. Chính vì vậy, trước khi thực hiện truyền máu, điều căn bản nhất bạn cần biết đó là bạn thuộc nhóm máu nào và các đặc tính của nhóm máu đó ra sao.

31 tháng 10 2021
Đông máu là quá trình bảo vệ cơ thể khỏi việc chảy máu nhiều khi bị thương. Bác sĩ sẽ biết được nguy cơ bạn bị chảy máu nhiều hoặc các nguy cơ khác như đột quỵ, nhồi máu cơ tim khi xét nghiệm đông máu.  
31 tháng 10 2021

Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?Câu 2: da có những chức năng gì?...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3
Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?

Câu 2: da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện được chức năng đó?

Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh? xác định vị trí và chức năng của trụ não, tiểu não, não Trung gian? xác định vị trí và thành phần của não bộ?

Câu 4: Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Lấy ví dụ?

Câu 5 cấu tạo của mắt? Nêu rõ hậu quả của bệnh đau mắt hội và cách phòng tránh?

Câu 6: cấu tạo và chức năng của da?

Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết? nêu tính chất và vai trò của hoocmon

Câu 8: Phân biệt bệnh bazodo với bệnh bướu cổ do Thiếu Iốt?

Câu 9: xác định vị trí và vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, và tuyến trên thân.

 

0
6 tháng 11 2016

1.Máu thuộc mô liên kết, vì nó có khắp cơ thể làm nhiệm vụ chuyền dẫn dinh dưỡng. Nó được xếp vào loại mô này vì nó cũng có cấu tạo như những loại mô liên kết khác như ; mô mỡ, mô sụn, mô xương, mô sợi. Vì máu cũng cấu tạo từ tế bào(tế bào máu) và phi bào(huyết tương)

6 tháng 11 2016

1,máu thuộc mô liên kết

2,tế bào thần kinh còn đc gọi là NƠRON

3,chất cốt giao và muối khoáng

5,vd:khi chạy hệ vận động lm việc vs cường độ lớn.lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động,tim đập nhanh và mạnh hơn mạch máu giãn tho thành và sâu(hệ hô hấp),mồ hôi tiết nhiều(hệ bài tiết)....điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động

6,VD:khi gặp người lớn tuổi thì chào,khi thấy ng lớn tuổi,mặt tiếp nhận kik thik và truyền kik thik theo dây hướng tâm đến trung khu thị giác,trung khu thần kinh thị giác tiếp nhận kik thik hình ảnh và hình thành đường liên hệ tạm thời vs trung khu thần kinh ngôn ngữ giọng nói lm trung khu này hưng phấn.khi trung thu giọng nói hưng phấn,chúng xử lí thông tin và phát tín hiệu theo dây li tâm đến thanh quản,miệng và các cơ quan nhằm phát ra tiếng nói

7,vì nhóm máu AB ko có khả năng liên kết vs nhóm máu O,A,B cấu tạo của nhóm máu AB khó mà liên kết đc ngược lại vs nhóm máu O

8,

cac phan so sanhbộ xương ngườibộ xương thu

-tỉ lệ so/mặt

lồi cằm xương mặt

- lớn

-phát triển

-nhỏ

-ko có

-cột sống

-lồng ngực

-cong ở 4 chỗ

-nở sang 2 bên

-cong hình cung

-nở theo chiều lưng bụng

-xương chậu

-xương đùi

-xương bàn chân

-xương gót

-nở rộng

-phát triển ,khỏe

-xương ngón ngắn,bàn chân hình vòm

-lớn phát triển về phía sau

-hẹp

-bình thường

-xương ngón dài,bàn chân phẳng

-nhỏ

banhquacần gì cứ tìm mik ,mik giúp cho

Tham khảo:
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

18 tháng 1 2022

Cơ chế gây đông máu khi truyền máu : do kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết-> đông máu gây nguy hiểm

Vận dụng : Để tránh việc gây ngưng kết khi truyền máu, ta phải tuân thủ truyền đúng nhóm máu như sơ đồ truyền máu

18 tháng 1 2022

Tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

18 tháng 1 2022

Cơ chế gây đông máu khi truyền máu : do kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết-> đông máu gây nguy hiểm

Vận dụng : Để tránh việc gây ngưng kết khi truyền máu, ta phải tuân thủ truyền đúng nhóm máu như sơ đồ truyền máu

24 tháng 2 2017

3.

A
O AB
B

24 tháng 2 2017

O=>A,B,AB

A=>AB

B=>AB

- Số lít máu trên cơ thể bạn Huế là: $70.44=3080(ml)=3,08(l)$