![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.
Câu h của em đây nhé
h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Vì $CF, BE$ là đường cao của tam giác $ABC$ nên:
$\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0$
Tứ giác $AEHF$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.
b)
Vì $AFHE$ nội tiếp nên $\widehat{F_2}=\widehat{H_2}=\widehat{H_1}$
$\widehat{F_1}=\widehat{A_1}=90^0-\widehat{C}=\widehat{B_1}$
Áp dụng công thức $S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\sin A$ ta có:
$\frac{HM}{AM}=\frac{S_{FMH}}{S_{AFM}}=\frac{FH.\sin F_1}{FA.\sin F_2}=\frac{FH}{FA}.\frac{\sin B_1}{\sin H_1}$
$=\tan A_2.\sin B_1.\frac{1}{\sin H_1}$
$=\frac{BK}{AK}.\frac{HK}{BH}.\frac{BH}{BK}$
$=\frac{HK}{AK}$
$\Rightarrow HM.AK=HK.AM$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thay m=2 vào pt, ta được:
\(x^2-3x+2=0\)
a=1; b=-3; c=2
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2}{1}=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(p) đi qua A(-1;2)
=> 2 = (m - 2).(-1)2
<=> m - 2 = 2
<=> m = 4
Vậy m = 4 thì (p) đi qua A(-1 ; 2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giao điểm AE và BP là F;
Gọi giao điểm QD và AB là H;
Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'
Dễ cm M là trung điểm AC
Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)
Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)
Mà CM=AM (vì M là tđ AC)
\(\Rightarrow QD=DH\)
Dễ cm P là trung điểm BF
Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)
Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)
Mà DH=QD (cmt)
\(\Rightarrow BP'=FP'\)
\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF
\(\Rightarrow P\equiv P'\)
\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng
\(d,\)để căn thức \(\sqrt{x^2+2x+3}\)có nghĩa thì \(x^2+2x+3\ge0\)
\(x^2+2x+3\ge0\)
\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)(luôn đúng)
vậy căn thức có nghĩa với \(\forall\)gt của x