K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

theo mk là có bạn

20 tháng 3 2016

Sai vì:

a = 2b; b = 2c nên a = 4c

ta xét:a và b + c

a = 4c

b + c = 2c + c = 3c

4c > 3c nên a > b + c (Trái với Định lý BĐT trong tam giác)

Vậy không tồn tại tam giác có độ dài 3 cạnh là a; b; c sao cho a = 2b; b = 2c

Tích mình đi, mình tích lại cho

20 tháng 3 2016

a=2b;b=3c

Suy ra:a=2b=4c

            b      =2c

            c      =1c

áp dụng định lý pi-ta-go

Suy ra:42=12+22

 Mà 4không bằng 12+22  

vậy ta có thể khẳng định không tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh là a;b;c sao cho a=2b;b=2c

8 tháng 10 2017

Bài 1: Dễ ợt bn ơi !!!!

Bài 2: Ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)  và a^2-b^2+2c^2 .....           Từ đó bn áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau mà làm nhá...

Chúc bn học tốt

8 tháng 10 2017

Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c 

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\Rightarrow\)\(a=2.2=4\)

\(b=2.4=8\)

\(c=2.5=10\)

Vậy độ dài các cạnh lần lượt là 4 cm ; 8 cm ; 10 cm

2)  Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và \(a^2-b^2+2c^2=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow\)\(a=4.2=8\)

\(b=4.3=12\)

\(c=4.4=16\)

Vậy a = 8 ; b = 12 ; c = 16

31 tháng 7 2021

1) Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

\(\dfrac{a+2b-c}{2+6-5}=\dfrac{15}{3}=5\)

\(\dfrac{a}{2}=5\) ⇒a=10

\(\dfrac{b}{3}=5\) ⇒b=15

\(\dfrac{c}{5}=5\) ⇒c=25

31 tháng 7 2021

3) Chu vi hình vuông là

7x4=28(cm)

Nửa chu vi HCN là

28:2=14(cm)

Ta có: \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\)

\(\dfrac{a+b}{5+2}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\dfrac{a}{5}=2\) ⇒a=10

\(\dfrac{b}{2}=2\) ⇒b=4

Diện tích HCN là

10x4=40(cm2)