K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

đề là dấu chia hết phải ko bạn

\(\frac{n+13}{n-2}\)=\(\frac{n-2+15}{n-2}\)=1+\(\frac{15}{n-2}\)

để n+13 \(⋮\) n-2 thì    15 \(⋮\) n-2

=)) n-2 \(\in\) Ư(15) ={\(\pm\)1  ;  \(\pm\)3  ;   \(\pm\)5  ;   \(\pm\)15 }

+/  n-2 = -1 \(\Rightarrow\)n=1

+/  n-2 = 1  \(\Rightarrow\)n=3

+/  n-2 = -3 \(\Rightarrow\)n=-1

+/  n-2 =3   \(\Rightarrow\)n=5

+/  n-2 =-5  \(\Rightarrow\)n=-3

+/n-2=5 =)) n = 7

+/ n-2=-15 =)) n=-13

+/ n-2 = 15  =)) n=17

vậy với n={-13;-3;-1;1;3;5;7;17}

a) Với \(n\in Z\)thì để \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow5⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\)là ước của \(5\)

Mà các ước của \(5\) là : \(5;1;-1;-5\)

Ta có bảng sau :

   \(n-4\)\(5\)\(1\)\(-1\)\(-5\)
   \(n\)\(9\)\(5\) \(3\)\(\)\(-1\)
\(KL\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)

Vậy \(n\in\left\{9;5;3;-1\right\}\)thì \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên.

b) Với \(n=5\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{5-4}=5\)

Với \(n=-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{\left(-1\right)-4}=-1\)

27 tháng 2 2016

a) 6/n + 2 rút gọn được

UCLN(6 , n + 2) > 1

Vậy khi UCLN( 6 , n + 2) thuộc U(6) = {-6 ; -3;  -2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

b) 6 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; - 1 ; 1;  2;  3;  ;6}

Vậy n thuộc {-8 ; -5 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 1 ; 4}

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

10 tháng 4 2015

b)ta có để \(\frac{2n+2}{2n}\) là số nguyên thì

2n+2 chia hết cho 2n

vì 2n chia hết cho 2n nên 2chia hết cho2n

nên 2 thuộc bội của 2n

nên 2n = -2 hoặc 2

nên n= -1 hoặc 1

nhớ bấm đúng nhé

10 tháng 4 2015

còn câu A thì sao giúp mình lun đi bạn , câu B bạn có thể giải thích rõ dùm mình được không