Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
Áp dụng định lý hàm cosin:
\(b=\sqrt{a^2+c^2-2ac.cosB}=\sqrt{8^2+3^2-2.8.3.cos60^0}=7\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}ac.sinB=\dfrac{1}{2}.8.3.sin60^0=6\sqrt{3}\)
4.
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-16>0\Leftrightarrow m^2+4m-12>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -6\end{matrix}\right.\) (1)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m-2\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(x_1+x_2+x_1x_2>1\)
\(\Leftrightarrow-m-2+4>1\)
\(\Rightarrow m< 1\) (2)
Kết hợp (1); (2) ta được \(m< -6\)
9.
Phương trình đường thẳng AB: \(3x-y-7=0\)
Trung điểm đoạn thẳng AB: \(I=\left(2;-1\right)\)
Trung trực đoạn AB vuông góc với AB có phương trình dạng: \(\left(\Delta\right):x+3y+m=0\)
Mà I thuộc \(I\in\Delta\Rightarrow2-3+m=0\Leftrightarrow m=1\)
\(\Rightarrow\Delta:x+3y+1=0\)
10.
Phương trình đường thẳng AB: \(y+4=0\)
Trung điểm đoạn thẳng AB: \(I=\left(2;-4\right)\)
Trung trực đoạn AB vuông góc với AB có phương trình dạng: \(\left(\Delta\right):x+m=0\)
Mà I thuộc \(I\in\Delta\Rightarrow2+m=0=0\Leftrightarrow m=-2\)
\(\Rightarrow\Delta:x-2=0\)
1.1
Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
b.
Pt có nghiệm kép khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Do ABCD là hình thoi \(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\), do M là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)
Do đó:
\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MD}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AD}\right)+2\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BC}\right)\)
\(=2\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right)+\overrightarrow{AD}+2\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BC}+2\overrightarrow{BC}=3\overrightarrow{BC}\)