Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{5\sqrt{89}}{89}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq32^0\)
\(\widehat{C}=58^0\)
a: ΔABC vuông tại B
=>\(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{A}=50^0\)
Xét ΔBAC vuông tại B có
\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(AC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\left(cm\right)\)
ΔBAC vuông tại B
=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9.33^2-6^2}\simeq7,14\left(cm\right)\)
b: ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HC\cdot HA=BH^2\left(1\right)\)
ΔBHC vuông tại H có HI là đường cao
nên \(BI\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(HC\cdot HA=BI\cdot BC\)
c: ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao
nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(3\right)\)
Từ (2),(3) suy ra \(BI\cdot BC=BM\cdot BA\)
=>\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
Xét ΔBIM vuông tại B và ΔBAC vuông tại B có
\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
Do đó: ΔBIM đồng dạng với ΔBAC
cái này áp dụng hệ thức lượng thôi bạn
AH=căn 6^2-4,8^2=3,6cm
=>AC=6^2/3,6=10cm
c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-2\left|y+2\right|=6\\x+2\left|y+2\right|=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x=9\\x+2\left|y+2\right|=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y+2\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y\in\left\{-1;-3\right\}\end{matrix}\right.\)
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x-3}=2\\\dfrac{1}{2\left|y\right|-3}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=2\\2\left|y\right|=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y\in\left\{2;-2\right\}\end{matrix}\right.\)
a: \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=25\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại C có sin A=BC/BA=4/5
nên góc A\(\simeq\)53 độ
=>góc B=90-53=37 độ
ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên CH*AB=CA*CB
=>CH*25=15*20=300
=>CH=12(cm)
b: ΔHCA vuông tại H có HE là đường cao
nên CE*CA=CH^2
ΔCHB vuông tại H có FH là đường cao
nên CF*CB=CH^2
=>CE*CA=CF*CB
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>\(\widehat{AMB}=90^0\)
b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)
Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)
c: Xét tứ giác AMBQ có
O là trung điểm của AB và MQ
Do đó: AMBQ là hình bình hành
Hình bình hành AMBQ có AB=MQ
nên AMBQ là hình bình hành