Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi gốc là điểm A, chỗ gãy là B, ngọn đã gãy là điểm C
Xét tam giác ABC vuông tại A có: AB = 6m, BC = 16m - 6m = 10m
=> AB2 + AC2 = BC2 (Định lý Py-ta-go)
Thay: 62 + AC2 = 102
36 + AC2 = 100
AC2 = 100 - 36 = 64
AC = 8 (m)
Vậy khoảng cách từ gốc đến ngọn cây bị gãy là 8 mét
Nếu đúng hãy K cho mình nha
Học tốt nhé
Bài 6:
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
4. \(\dfrac{-3}{2}+x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{-1}{3}-2x\)
<=> \(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{12x}{12}-\dfrac{15}{12}=\dfrac{-4}{12}-\dfrac{24x}{12}\)
<=> -18 + 12x - 15 = -4 - 24x
<=> 12x + 24x = 18 + 15 - 4
<=> 36x = 29
<=> x = \(\dfrac{29}{36}\)
6. \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{8}x\)
<=> \(\dfrac{18x}{24}-\dfrac{36}{24}=\dfrac{20}{24}+\dfrac{9x}{24}\)
<=> 18x - 36 = 20 + 9x
<=> 18x - 9x = 20 + 36
<=> 9x = 56
<=> x = \(\dfrac{56}{9}\)
7. \(3-\left(\dfrac{1}{2}+2x\right)=\dfrac{2}{3}-x\)
<=> \(3-\dfrac{1}{2}-2x=\dfrac{2}{3}-x\)
<=> \(\dfrac{18}{6}-\dfrac{3}{6}-\dfrac{12x}{6}=\dfrac{4}{6}-\dfrac{6x}{6}\)
<=> 18 - 3 - 12x = 4 - 6x
<=> 15 - 4 = 12x - 6x
<=> 11 = 6x
<=> x = \(\dfrac{11}{6}\)
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó: a=10; b=15;c=20
a: Xét ΔAMC và ΔBMD có
MA=MB
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)
MC=MD
Do đó: ΔAMC=ΔBMD
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
\(a//b//c\)
\(=>\angle\left(A1\right)+\angle\left(B2\right)=180^o\)(2 góc ở vị trí trong cùng phía)
\(=>\angle\left(B2\right)=180^0-140^0=40^o\)
có \(\angle\left(B3\right)+\angle\left(B2\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)
\(=>\angle\left(B3\right)=180^0-40^0=140^o\)
b, \(\angle\left(B2\right)+\angle\left(B1\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)
\(=>\angle\left(B1\right)=180^o-40^o=140^o\)
\(b//c=>\angle\left(B1\right)=\angle\left(C1\right)=140^o\)(2 góc đồng vị)
\(=>\angle\left(C4\right)+\angle\left(C1\right)=180^o\left(ke-bu\right)=>\angle\left(C4\right)=180^o-140^0=40^o\)
Giải:
Ta có: a//b//ca//b//c
=>∠(A1)+∠(B2)=180o=>∠(A1)+∠(B2)=180o(2 góc ở vị trí trong cùng phía)
=>∠(B2)=1800−1400=40o=>∠(B2)=1800−1400=40o
có ∠(B3)+∠(B2)=180o(ke−bu)∠(B3)+∠(B2)=180o(ke−bu)
=>∠(B3)=1800−400=140o=>∠(B3)=1800−400=140o
b, ∠(B2)+∠(B1)=180o(ke−bu)∠(B2)+∠(B1)=180o(ke−bu)
=>∠(B1)=180o−40o=140o=>∠(B1)=180o−40o=140o
b//c=>∠(B1)=∠(C1)=140ob//c=>∠(B1)=∠(C1)=140o(2 góc đồng vị)
=>∠(C4)+∠(C1)=180o(ke−bu)=>∠(C4)=180o−1400=40o
Câu 1:
\(\sqrt{16}=4\)
\(\sqrt{36}=6\)
\(\sqrt{81}=9\)
\(\sqrt{144}=12\)
\(\sqrt{625}=25\)
\(\sqrt{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{2}{3}\)
\(\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)
\(\sqrt{\dfrac{64}{49}}=\dfrac{8}{7}\)
\(\sqrt{\dfrac{169}{400}}=\dfrac{13}{20}\)
\(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)
\(\sqrt{1\dfrac{11}{25}}=\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)
\(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}=\dfrac{7}{6}\)
Câu 2:
a) \(3.\sqrt{16}-4\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)
\(=3.4-4.\dfrac{1}{2}\)
\(=4.\left(3-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=4.\dfrac{5}{2}\)
\(=10\)
b) \(-5\sqrt{\dfrac{9}{16}}+4\sqrt{0,36}-6\sqrt{0,09}\)
\(=-5.\dfrac{3}{4}+4.0,6-6.0,3\)
\(=\dfrac{-15}{4}+\dfrac{12}{5}-\dfrac{9}{5}\)
\(=\dfrac{-75+48-36}{20}=\dfrac{-63}{20}\)
c) \(2.\sqrt{9}-10.\sqrt{\dfrac{1}{25}}\)
\(=2.3-10.\dfrac{1}{5}\)
\(=6-2\)
\(=4\)
d) \(-3\sqrt{\dfrac{25}{16}}+5\sqrt{0,16}-7\sqrt{0,64}\)
\(=-3.\dfrac{5}{4}+5.0,4-7.0,8\)
\(=\dfrac{-15}{4}+2-\dfrac{28}{5}\)
\(=\dfrac{-75+40-28}{20}=\dfrac{-63}{20}\)
e) \(3\sqrt{25}-27\sqrt{\dfrac{4}{81}}\)
\(=3.5-27.\dfrac{2}{9}\)
\(=15-6\)
\(=9\)
f) \(-21\sqrt{\dfrac{100}{49}}+3\sqrt{0,04}-5\sqrt{0,25}\)
\(=-21.\dfrac{10}{7}+3.0,2-5.0,5\)
\(=-30+\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{2}\)
\(=\dfrac{-300+6-25}{10}=\dfrac{-319}{10}\)
h) \(5\sqrt{9}-4\sqrt{\dfrac{1}{16}}+6\sqrt{25}\)
\(=5.3-4.\dfrac{1}{4}+6.5\)
\(=15-1+30\)
\(=14+30\)
\(=44\)
g) \(10\sqrt{\dfrac{9}{25}}-14\sqrt{\dfrac{36}{49}}+24\sqrt{\dfrac{81}{64}}\)
\(=10.\dfrac{3}{5}-14.\dfrac{6}{7}+24.\dfrac{9}{8}\)
\(=6-12+27\)
\(=\left(-6\right)+27=21\)
Câu 3:
a) \(\sqrt{x}=7\)
\(=>x=49\)
b) \(\sqrt{x}=12\)
\(=>x=144\)
c) \(\sqrt{x}=15\)
\(=>x=225\)
d) \(\sqrt{x}=20\)
\(=>x=400\)
e) \(4\sqrt{x}=8\)
\(\sqrt{x}=8:4\)
\(\sqrt{x}=2\)
\(=>x=4\)
f) \(6\sqrt{x}=3\)
\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(=>x=\dfrac{1}{4}\)
g) \(\sqrt{x-1}=1\)
\(x-1=1\)
\(x=1+1\)
\(=>x=2\)
h) \(\sqrt{x+1}=2\)
\(x+1=4\)
\(x=4-1\)
\(=>x=3\)
i) \(\sqrt{x}-2=7\)
\(\sqrt{x}=7+2\)
\(\sqrt{x}=9\)
\(=>x=81\)
j) \(14-\sqrt{x}=12\)
\(\sqrt{x}=14-12\)
\(\sqrt{x}=2\)
\(=>x=4\)
k) \(12-\sqrt{x-1}=2\)
\(\sqrt{x-1}=12-2\)
\(\sqrt{x-1}=10\)
\(x-1=100\)
\(x=100+1\)
\(=>x=101\)
l) \(\sqrt{x+5}+10=20\)
\(\sqrt{x+5}=20-10\)
\(\sqrt{x+5}=10\)
\(x+5=100\)
\(x=100-5\)
\(=>x=95\)
# Wendy Dang
3:
a: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=7\)
=>x=7^2=49
b: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=12\)
=>x=12^2=144
c: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=15\)
=>x=15^2=225
d: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=20\)
=>x=20^2=400
e: ĐKXĐ: x>=0
\(4\sqrt{x}=8\)
=>\(\sqrt{x}=2\)
=>x=4
f: ĐKXĐ: x>=0
\(6\cdot\sqrt{x}=3\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
=>x=1/4
g: ĐKXĐ: x>=1
\(\sqrt{x-1}=1\)
=>x-1=1
=>x=2
h: ĐKXĐ: x>=-1
\(\sqrt{x+1}=2\)
=>x+1=4
=>x=3
i: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}-2=7\)
=>\(\sqrt{x}=9\)
=>x=81
j: ĐKXĐ: x>=0
\(14-\sqrt{x}=12\)
=>\(\sqrt{x}=14-12=2\)
=>x=4
k: ĐKXĐ: x>=1
\(12-\sqrt{x-1}=2\)
=>\(\sqrt{x-1}=10\)
=>x-1=100
=>x=101
i: ĐKXĐ: x>=-5
\(\sqrt{x+5}+10=20\)
=>\(\sqrt{x+5}=10\)
=>x+5=100
=>x=95