Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 26: Những chiếc lá non đùa vui dưới làn mưa bay lất phất hoặc trong ánh nắng dịu dàng.
Câu 27: Kiên cường - bất khuất
Câu 28: An toàn - nguy hiểm
Câu 29: Sản xuất
Câu 30: Rảnh rỗi
Câu 31: Chiếc khăn của chị
Câu 32: Vội vàng, hấp tấp
Câu 33: Lực lưỡng, thân thiết
Câu 34: Di chuyển, ròn tan
Câu 35: Cong
Câu 36: Dọn dẹp, nhà cửa
Câu 37: Tài hoa
Câu 38: Bằng
Câu 39: Tuy còn nhiều thiếu xót nhưng Hương đã rất cố gắng.
Câu 40: Trong cái nắng chói lọi của bác mặt trời tốt bụng nhưng khó tính, lông của những chú chim non chóng khô và chóng trở nên mượt như nhung.
Ý nghĩa: thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Đây là câu thành ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen: cây tre già đi thì cây măng mới sẽ mọc lên thay thế cây tre già.
+ Nghĩa bóng: thế hệ đi trước đã sáng tạo nên thành quả, thế hệ sau tiếp bước, phát triển thành quả ấy.
Trạng ngữ: cách bà rịa khoảng 500 cây số về phía đông-nam bờ biển,
Chủ ngữ: một chùm san hô nhiều màu
vị ngữ: đã mọc lên
Cây tre
cây tre