Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*)Trường hợp 1 : PTHH: Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2 (1)
0,45 0,45 0,45 (mol)
Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2 (2)
0,38 0,38 (mol)
nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết
Lập các số mol theo PTHH
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)
=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)
nZn = 25 / 65 = 0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết
Lập các số mol theo PTHH
=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)
=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B
*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1
=> Cốc A nhẹ hơn cốc B
Dễ thấy, nếu x < 0:
VT=√x2+5+3x<√x2+12<√x2+12+5VT=x2+5+3x<x2+12<x2+12+5.
Phương trình vô nghiệm. Vậy x≥0x≥0.
Phương trình ban đầu tương đương:
(√x2+5−3)−(√x2+12−4)+3x−6=0(x2+5−3)−(x2+12−4)+3x−6=0
⇔x2−4√x2+5+3−x2−4√x2+12+4+3(x−2)=0⇔x2−4x2+5+3−x2−4x2+12+4+3(x−2)=0
⇔(x−2)[x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3]=0⇔(x−2)[x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3]=0
⇔⎡⎢⎣x=2x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3=0(2)⇔[x=2x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3=0(2)
Ta có:
(2)⇔(x+2)[1√x2+5+3−1√x2+12+4]+3=0(2)⇔(x+2)[1x2+5+3−1x2+12+4]+3=0
⇔(x+2).√x2+12−√x2+5+1(√x2+5+3)(√x2+12+4)=0⇔(x+2).x2+12−x2+5+1(x2+5+3)(x2+12+4)=0
Do x > 0 nên VT > 0 = VF. Do đó phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất x = 2.
\(MgS,Mg\left(NO_3\right)_2,MgCO_3,Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
\(Fe_2S_3,Fe\left(NO_3\right)_3,Fe_2\left(CO_3\right)_3,FePO_4\)
\(\left(NH_4\right)_2S,NH_4NO_3,\left(NH_4\right)_2CO_3,\left(NH_4\right)_3PO_4\)
Phản ứng oxi hoá - khử : là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Hay phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự chuyến electron giữa các chất phản ứng.
Cách lập phương trình phản ứng Oxi hoá - Khử
Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.
Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.
Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, tính các hệ số của các chất khác, kiểm tra sự cân bằng của các nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế,hoàn thành phương trình hoá học.
Lý thuyết như thế này thì có trên mạng , nếu có ví dụ anh hướng dẫn thêm nhé !!
Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng sau khi phản ứng kết thúc.
Dùng phương pháp thăng bằng electron để cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
VD: \(MnO_2 + HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + H_2O\)
- Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa:
\(Mn^{+4} \to Mn^{+2}\\ Cl^- \to Cl_2^0\)
Mn từ +4 xuống +2 ; Cl từ -1 lên 0
- Quá trình cho-nhận electron :
\(Mn^{+4} + 2e\to Mn^{+2}\\ 2Cl^- \to Cl_2 + 2e\)
Để số electron cho-nhận bằng nhau(thăng bằng) thì ta nhân x1 vào mỗi quá trình.
\(Mn^{+4} + 2e \to Mn^{+2}\) ........x1
\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\) ..............x1
- Điền 1 vào MnO2, điền 1 vào Cl2 sau đó điền các chất còn lại ta được PTHH :
\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)
Theo mình là đặt đứng bình. Vì CO2 nặng hơn không khí
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)
Câu 5:
\(a,m_{CaCl_2}=n_{CaCl_2}.M_{CaCl_2}=0,2.111=22,2\left(g\right)\\ b,n_{CO_2\left(ĐKC\right)}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Câu 6: Úp đứng bình vì khí O2 nặng hơn không khí. (32>29)
Nguyên tử oxygen, sodium, chlorine không tồn tại độc lập như nguyên tử neon vì các nguyên tử trên chưa đạt cấu hình bền vững nên có xu hướng cho-nhận, góp chung để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm.
Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.
Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.
Bạn đăng câu hỏi đó ra nhé!