K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>(x^2-1)(x^2-4)=0

=>(x-1)(x+1)(x-2)(x+2)=0

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

b: =>2x^4-4x^2+x^2-2=0

=>(x^2-2)(2x^2+1)=0

=>x^2-2=0

=>\(x=\pm\sqrt{2}\)

c: =>(căn x-6)(căn x+1)=0

=>căn x-6=0

=>x=36

bach nhac lam Xl nha đến đây -----> bí

1 tháng 1 2020

Akai Haruma, No choice teen, Arakawa Whiter, HISINOMA KINIMADO, tth, Nguyễn Việt Lâm, Phạm Hoàng Lê Nguyên, @Nguyễn Thị Ngọc Thơ

Mn giúp em vs ạ! Thanks trước!

10 tháng 5 2020

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+8\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+5+3\right)=40\)

\(\Leftrightarrow p\left(p+3\right)=40\) (khi đặt \(\left(x^2+6x+5\right)=p\)

\(\Leftrightarrow p^2+3p=40\)

\(\Leftrightarrow p^2\cdot2\cdot p\cdot\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2=\frac{169}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(p+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{13}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(p+\frac{3}{2}-\frac{13}{2}\right)\left(p+\frac{3}{2}+\frac{13}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(p-5\right)\left(p+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}p=5\\p=-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+6x+5=5\\x^2+6x+5=-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+6x=0\\x^2+2\cdot x\cdot3+9-9+5=-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(x+6\right)=0\\\left(x+3\right)^2=-4\left(\text{vôlí}\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-6\end{cases}}\)

10 tháng 5 2020

\(\left(x-2\right)\left(x^2+5x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+5x-7=0\end{cases}}\)

Ta có: \(\Delta=25-4\cdot\left(-7\right)=25+28=53\)

\(\Rightarrow\Delta>0\)

\(\Rightarrow\text{pt có 2 nghiệm pb}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-5-\sqrt{53}}{2}\\x_2=\frac{-5+\sqrt{53}}{2}\end{cases}}\)

\(\text{Vậy pt trên có nghiệm là x=2; x=}\frac{-5\pm\sqrt{53}}{2}\)

28 tháng 11 2019

Hung nguyen, Trần Thanh Phương, Sky SơnTùng, @tth_new, @Nguyễn Việt Lâm, @Akai Haruma, @No choice teen

help me, pleaseee

Cần gấp lắm ạ!

30 tháng 3 2018

Tưởng bn lớp 5 ạ?? Sao lại đăng câu hỏi lp 9 ạ??:)

30 tháng 3 2018

minh lop 5 dang chi minh muon nick cua minh

23 tháng 8 2019

Liên hợp:v

a) ĐK: \(x\ge-2\)

PT<=> \(\sqrt{x+5}-2+\sqrt{x+2}-1+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{\sqrt{x+5}+2}+\frac{x+1}{\sqrt{x+2}+1}+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+5}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+1}+2\right)=0\)

Cái ngoặc to nhìn sơ qua cũng thấy nó >0 :v

Do đó x = -1

Vậy...

P/s: cô @Akai Haruma check giúp em ạ!

23 tháng 8 2019

Nguyễn Việt Lâm, svtkvtm, Trần Thanh Phương, Phạm Hoàng Hải Anh, DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, @Akai Haruma

a: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot3\cdot8=25-96< 0\)

Do đó: Phươbg trình vô nghiệm

b: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot15\cdot5=9-300< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

c: \(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)

hay \(x\in\left\{2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)

=>(x+2)(3x+1)=0

=>x=-2 hoặc x=-1/3

26 tháng 6 2019

1.

\(x+4\sqrt{x}+3=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\\ \Rightarrow x\in\varnothing\)

2.

\(x^2+3x\sqrt{x}+2x=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x^2+x\sqrt{x}+2x\sqrt{x}+2x=0\\ \Leftrightarrow x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+2x\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\)

3.

\(x+2\sqrt{x}-8=0\\ \Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}-8=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+4\left(\sqrt{x}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\\ \Leftrightarrow x=4\)

4.

\(x+\sqrt{9x}-\sqrt{100}=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x+3\sqrt{x}-10=0\\ \Leftrightarrow x+5\sqrt{x}-2\sqrt{x}-10=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\\ \Leftrightarrow x=4\)

5.

\(x+\sqrt{3x}-\sqrt{2x}-\sqrt{6}=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)-\sqrt{2}\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-\sqrt{2}=0\Leftrightarrow x=2\)

6.

\(\sqrt{5x}-x-\sqrt{15}+\sqrt{3x}=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{5}-\sqrt{x}\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-\sqrt{3}=0\\\sqrt{5}-\sqrt{x}=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

26 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/UABk0S4.jpg

Bài 1: 

b: \(\Leftrightarrow2+\sqrt{3x-5}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x-5}=x-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=3x-5\\x>=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+6=0\\x>=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow5x+7=16\left(x+3\right)\)

=>16x+48=5x+7

=>11x=-41

hay x=-41/11

7 tháng 7 2017

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}