Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2x+51>x+45
⇔ 2x+51-x-45>0
⇔x+6>0
⇔x>-6
Vậy bất phương trình có nghiệm x>-6
b, 3x-2<5x+8
⇔3x-2-5x-8<0
⇔-2x-10<0
⇔-2x<10
⇔x>-5
Vậy bất phương trình có nghiệm x>-5
a: 3x<2x+5
=>3x-2x<5
=>x<5
b: 2x+1<x+4
=>2x-x<4-1
=>x<3
c: \(-2x>-3x+3\)
=>-2x+3x>3
hay x>3
d: -4x-2>-5x+6
=>-4x+5x>6+2
=>x>8
a: 3x+2>8
nên 3x>6
hay x>2
b: 4x-5<7
nên 4x<12
hay x<3
c: -2x+1<7
nên -2x<6
hay x>-3
d: -3x+13>-2
=>-3x>-15
hay x<5
a: \(\Leftrightarrow20x^2-12x+15x+5< 10x\left(2x+1\right)-30\)
\(\Leftrightarrow20x^2+3x+5< 20x^2+10x-30\)
=>3x+5<10x-30
=>-7x<-35
hay x>5
b: \(\Leftrightarrow4\left(5x-20\right)-6\left(2x^2+x\right)>4x\left(1-3x\right)-15x\)
\(\Leftrightarrow20x-80-12x^2-6x>4x-12x^2-15x\)
=>14x-80>-11x
=>25x>80
hay x>16/5
a) \(\dfrac{1-2x}{4}-2< \dfrac{1-5x}{8}\\ < =>\dfrac{2-4x}{8}-\dfrac{16}{8}< \dfrac{1-5x}{8}\\ < =>2-4x-16< 1-5x\\ < =>-4x+5x< 1-2+16\\ < =>x< 15\)
Vậy : tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x< 15\right\}\)
b) \(\dfrac{x-1}{4}-1>\dfrac{x+1}{3}+8\\ < =>\dfrac{3x-3}{12}-\dfrac{12}{12}>\dfrac{4x+4}{12}+\dfrac{96}{12}\\ < =>3x-3-12>4x+4+96\\ < =>3x-4x>4+96+3+12\\ < =>-x>115\\ =>x< -115\)
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S=\(\left\{x|x< -115\right\}\)
a) 2x - 1 > 5 ⇔ 2x > 1 + 5
⇔ 2x > 6 ⇔ x > 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3
b) 3x - 2 < 4 ⇔ 3x < 4 + 2
⇔ 3x < 6 ⇔ x < 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2
c) 2 - 5x ≤ 17 ⇔ -5x ≤ 17 - 2 ⇔ -5x ≤ 15
⇔ x ≥ 15 : (-5) ⇔ x ≥ -3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ - 3
d) 3 - 4x ≥ 19 ⇔ -4x ≥ 19 - 3 ⇔ -4x ≥ 16
⇔ x ≤ 16 : (-4) ⇔ x ≤ -4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ -4
(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)
Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:
a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5
=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2
=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1
=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)
Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.
a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5
=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2
=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1
=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)
Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.
a, 2x + 51 > x + 45
<=> x > - 6
Vậy tập nghiệm của bpt tren là S = { x / x > -6 }
b, 3x - 2 < 5x + 8
<=> - 2x < 10
<=> x > -5
Vậy tập nghiêm của bpt trên là S = { x / x > -5 }