Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{a) }\dfrac{5x^2-3x}{5}+\dfrac{3x+1}{4}< \dfrac{x\left(2x+1\right)}{2}-\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow4\left(5x^2-3x\right)+5\left(3x+1\right)< 10x\left(2x+1\right)-15\\ \Leftrightarrow20x^2-12x+15x+5< 20x^2+10x-15\\ \Leftrightarrow20x^2+3x-20x^2-10x< -15-5\\ \Leftrightarrow-7x< -20\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{20}{7}\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x>\dfrac{20}{7}\)
\(\text{b) }\dfrac{5x-20}{3}-\dfrac{2x^2+x}{2}\ge\dfrac{x\left(1-3x\right)}{3}-\dfrac{5x}{4}\\ \Leftrightarrow4\left(5x-20\right)-6\left(2x^2+x\right)\ge4x\left(1-3x\right)-15x\\ \Leftrightarrow20x-80-12x^2-6x\ge4x-12x^2-15x\\ \Leftrightarrow-12x^2+14x+12x^2+11x\ge80\\ \Leftrightarrow25x\ge80\\ \Leftrightarrow x\ge\dfrac{16}{5}\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x\ge\dfrac{16}{5}\)
\(\text{c) }\left(x+3\right)^2\le x^2-7\\ \Leftrightarrow x^2+6x+9\le x^2-7\\ \Leftrightarrow x^2+6x-x^2\le-7-9\\ \Leftrightarrow6x\le-16\\ \Leftrightarrow x\le-\dfrac{8}{3}\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x\le-\dfrac{8}{3}\)
Ý 3 bạn bỏ dòng áp dụng....ta có nhé
\(a^2+b^2+c^2+d^2\ge a\left(b+c+d\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a^2}{4}-2.\frac{a}{2}b+b^2\right)+\left(\frac{a^2}{4}-2.\frac{a}{2}c+c^2\right)+\)\(\left(\frac{a^2}{4}-2.\frac{a}{d}d+d^2\right)+\frac{a^2}{4}\ge0\forall a;b;c;d\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{2}-b\right)+\left(\frac{a}{2}-c\right)+\)\(\left(\frac{a}{2}-d\right)^2+\frac{a^2}{4}\ge0\forall a;b;c;d\)( luôn đúng )
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=d=0
6) Sai đề
Sửa thành:\(x^2-4x+5>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1>0\)
7) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(a+b\ge2.\sqrt{ab}\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b
\(\Leftrightarrow\frac{ab}{a+b}\le\frac{ab}{2.\sqrt{ab}}=\frac{\sqrt{ab}}{2}\)
Chứng minh tương tự ta có:
\(\frac{cb}{c+b}\le\frac{cb}{2.\sqrt{cb}}=\frac{\sqrt{cb}}{2}\)
\(\frac{ca}{c+a}\le\frac{ca}{2.\sqrt{ca}}=\frac{\sqrt{ca}}{2}\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c
Cộng vế với vế của các BĐT trên ta có:
\(\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{ca}{c+a}\le\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{ca}{c+a}\le\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2}\le\frac{\frac{a+b}{2}+\frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}}{2}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{4}=\frac{a+b+c}{2}\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c
1)\(x^3+y^3\ge x^2y+xy^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\ge xy\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-xy+y^2\ge xy\) ( vì x;y\(\ge0\))
\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\) (luôn đúng )
\(\Rightarrow x^3+y^3\ge x^2y+xy^2\)
Dấu " = " xảy ra <=> x=y
2) \(x^4+y^4\ge x^3y+xy^3\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^3y+y^4-xy^3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-y\right)-y^3\left(x-y\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x^2+xy+y^2\right)\ge0\)( luôn đúng )
Dấu " = " xảy ra <=> x=y
3) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left(a-1\right)^2\ge0\forall a\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\)\(\forall a\Leftrightarrow\frac{a^2}{2}+\frac{1}{2}\ge a\forall a\)
\(\left(b-1\right)^2\ge0\forall b\Leftrightarrow b^2-2b+1\ge0\)\(\forall b\Leftrightarrow\frac{b^2}{2}+\frac{1}{2}\ge b\forall b\)
\(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a;b\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)\(\forall a;b\Leftrightarrow\frac{a^2}{2}+\frac{b^2}{2}\ge ab\forall a;b\)
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta được:
\(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=1
4) \(a^2+b^2+c^2+\frac{3}{4}\ge a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\left[a^2-2.a.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)\(+\left[b^2-2.b.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)\(+\left[c^2-2.c.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\ge0\forall a;b;c\)
\(\Leftrightarrow\left(a-\frac{1}{2}\right)^2\)\(+\left(b-\frac{1}{2}\right)^2\)\(+\left(c-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall a;b;c\)( luôn đúng)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=1/2
\(1,\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\ge xy\left(x+y\right)\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\))
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge o\)
BPT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(3x+\frac{1}{2}\right)\ge0\)
Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\) nên để vế trái của BPT không âm thì 3x + 1/2 không âm. Hay:
\(3x+\frac{1}{2}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{6}\)
Vậy...
Có cần biểu diễn trên trục số ko ta?
1) \(\frac{6x-2}{8}-\frac{3x-6}{8}-\frac{8}{8}>\frac{20-12x}{8}\)
\(<=>6x-2-3x+6-8>20-12x\)
\(<=>15x>24\)
\(<=>x>\frac{24}{15}\)
2) a)|-2,5x|=x-12
TH1: x>=0 => |-2,5x|=2,5x
2,5x=x-12 <=> x=-8 (loại)
TH2: x<0 => |-2,5x|=-2,5x
-2,5x=x-12 <=> x= 3,42857... (loại)
Vậy không có giá trị x thoả mãn
b) |5x|-3x-2=0
TH1: 5x>=0 => x>=0 => |5x|=5x
5x-3x-2 = 0 <=> x=1 (chọn)
TH2: 5x<0 => x<0 => |5x|=-5x
-5x-3x-2=0 <=> x=-0,25 (chọn)
Vậy x=1 hoặc x=-0,25
c) |-2x|+x-5x-3=0
TH1: -2x>=0 <=> x<=0 <=> |-2x|=-2x
-2x+x-5x-3=0 <=> x=-3 (chọn)
TH2: -2x<0 <=> x>0 <=> |-2x|=2x
2x+x-5x-3=0 <=> x=-1,5 (loại)
Vậy x=-3
3) a) Ta có: -x2+4x-4=-(x-2)2<=0
=> -x2+4x-4-5<=-5
=> -x2+4x-9<=-5
b) Ta có: x2-2x+1=(x-1)2>=0
=> x2-2x+1+8>=8
=> x2-2x+9>=8
Bài 2 :
|-2/5x| = x - 12
2/5x = x - 12
2/5x - x = -12
=> -3/5x = -12
=> x =-12 : -3/5
=>x= 20
a. \(x^2-4x+3\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)-\left(3x-3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge3\end{matrix}\right.\left(Vo.li\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(1\le x\le3\)
b. \(9x^2-6x\ge0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(3x-2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x\ge0\\3x-2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x\le0\\3x-2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\le\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(0\le x\le\frac{2}{3}\)
c. Câu c cậu tự làm nha, tớ đang có việc. Quy đồng lên rồi tính bình thường thôi.
Giải:
\(\left(x-4\right)\left(x+4\right)\ge\left(x-3\right)^2+5\)
\(\Leftrightarrow x^2-4^2\ge x^2-6x+3^2+5\)
\(\Leftrightarrow-4^2\ge-6x+3^2+5\)
\(\Leftrightarrow-16\ge-6x+14\)
\(\Leftrightarrow6x\ge16+14\)
\(\Leftrightarrow6x\ge30\)
\(\Leftrightarrow x\ge5\)
Vậy ...