K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2024

a) Ta có:

\(\left(x-5\right)⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow\left(x+1-6\right)⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow-6⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,-2,1,-3,2,-4,5,-7\right\}\) (thỏa mãn điều kiện x nguyên)

Vậy...

b) Ta có:

\(\left(x+2\right)⋮\left(x-3\right)\\ \Rightarrow\left(x-3+5\right)⋮\left(x-3\right)\\ \Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4,2,8,-2\right\}\) (thỏa mãn điều kiện x nguyên)

Vậy...


 

28 tháng 7 2024

a) Do `x` là số nguyên

`=> x - 5 ` và `x + 1` là các số nguyên

Ta có: `x-5 ⋮ x+1`

`=> (x+1) - 6 ⋮ x+1`

Do `x + 1 ⋮ x+1`

`=> 6 ⋮ x+1`

`=> x + 1` thuộc `Ư(6) =` {`-6;-3;-2;-1;1;2;3;6`}

`=> x` thuộc {`-7;-4;-3;-2;0;1;2;5`} (Thỏa mãn)

b) Do `x` là số nguyên

`=> x +2` và `x -3` là các số nguyên

Ta có: `x+2 ⋮ x-3`

`=> (x-3) + 5  ⋮ x-3`

Do `x-3  ⋮ x-3`

`=> 5  ⋮ x-3`

`=> x -3` thuộc `Ư(5) =` {`-5;-1;1;5`}

`=> x` thuộc {`-2;2;4;8`} (Thỏa mãn)

 

19 tháng 1 2016

bạn ra từng bài thui bạn ạ, bây giờ tớ làm câu a còn hồi nữa bạn tiếp tục đăng câu b,c,d và e nhé

19 tháng 1 2016

a) Vì 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;3;-3;1}

Ta có bảng sau:

x-131-3-1
x42-20

=> x={4;2;-2;0}

6 tháng 2 2020

giup minh di moi nguoi

20 tháng 1 2016

3, 2x - 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2

=> 9 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}

=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}

Vậy...

20 tháng 1 2016

1, x + 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)

=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}

Vậy...

2, x - 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2

=> 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}

Vậy...

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !