K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

Gọi vận tốc của xe ô tô đi từ A đến B là x3x+3y=300⇔x+y=100.   (1)

Thời gian đi cả quãng đường AB của xe thứ nhất nhiều hơn xe thứ 2 là 2,5h nên :

300x−300y=2,5⇔120y−120x=xy    (2).

Thay (1) và (2) ta có phương trình:  120(100−x)−120x=x(100−x)

⇔12000−120x−120x=100x−x2⇔x2−340x+12000=0⇔(x−300)(x−40)=0

⇔[x−300=0x−40=0

⇔[x=300  (ktm)x=40  (tm).

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h và vận tốc của xe thứ hai là: 

13 tháng 5 2019

gọi vận tốc xe đạp là x ( x > 0 )

biết xe 2 đi từ A -> B rồi lại đi từ B -> A nên xe 2 đã đi gấp đôi quãng AB mà AB = 30 km nên xe 2 đã đi 60 km

vậy thời gian mà xe hai đi hét gấp đôi đoạn AB là 60/x (h)

vì xe 1 đi được 2/3 quãng AB thì xe hỏng nên xe 1 đi dược 30*2/3 =20 km

vậy thời gian xe 1 đi hết 2/3 quãng AB là 20/x (h)

vì bắt ô tô về A nên ô tô phải đi 2/3 QĐ để về A nên QĐ ô tô đi là 20km

biết vận tốc của ô tô nhanh hơn xe đạp là 25 km/h nên vận tốc của ô tô là x + 25 ( km/h )

Vậy thời gian để ô tô đi từ đó về A mất 20/x+25  (h)

vì xe 1 nghỉ 30' = 1/2 (h) mới bắt xe và nhờ vậy xe 1 về trc xe 2 1h40'=5/3 (h)

nên ta có pt :

60/x = 20/x + 20/x+25  + 5/3 + 1/2 

pt (tự giải )

Đ/Án : vt xe đạp là 15 km/h

********* XONG *********

12 tháng 4 2020

bạn dưới làm đúng rồi nha

Gọi vận tốc của xe thứ hai là x(km/h)(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của xe thứ nhất là: x+12(km/h)

Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: \(\dfrac{120}{x+12}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là: \(\dfrac{120}{x}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có phương trình: 

\(\dfrac{120}{x}-\dfrac{120}{x+12}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-240x}{2x\left(x+12\right)}+\dfrac{240\left(x+12\right)}{2x\left(x+12\right)}=\dfrac{x\left(x+12\right)}{2x\left(x+12\right)}\)

Suy ra: \(-240x+240x+2880=x^2+12x\)

\(\Leftrightarrow x^2+12x-2880=0\)

\(\Delta=12^2-4\cdot1\cdot\left(-2880\right)=11664\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-12-108}{2}=-60\left(loại\right)\\x_1=\dfrac{-12+108}{2}=48\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc của ô tô thứ nhất là 60km/h

Vận tốc của ô tô thứ hai là 48km/h

19 tháng 5 2016

giả sử 2 xe gặp nhau tại C

1h40'=\(\frac{5}{3}h\),BC=300km,AC=AB-BC=645-300=345 km

gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất (đi từ A đến B) là x (km/h) (x>0)

vận tốc của xe thứ 2 (đi từ B đến A) là x+5 (km/h)

thời gian xe lửa thứ nhất đi từ A đến C là:\(\frac{345}{x}\)(h)

thời gian xe lửa thứ 2 đi đến từ B đến C là:\(\frac{300}{x+5}\) (h)

theo giả thiết ta có phương trình:\(\frac{300}{x+5}+\frac{5}{3}=\frac{345}{x}\)

\(\Leftrightarrow900x+5x\left(x+5\right)=1035\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2-110x-5175=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-22x-1035=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\text{(thỏa)}\\x=-23\text{(loại)}\end{cases}}\)

vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là 45km/h và vận tốc xe thứ 2 là 50 km/h

19 tháng 5 2016

xe 1 45km/h,xe 2 50km/h

cái này vượt quá kiến thức lớp 9 đó nhưng ko sao tui cũng giải lun dân chơi mà (phiêu :)) vc) chờ tí nhé

31 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi vận tốc của người thứ hai là x(km/h)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

vận tốc của người thứ nhất là x+15(km/h)

Thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường là \(\dfrac{90}{x+15}\left(h\right)\)

Thời gian người thứ hai đi hết quãng đường là \(\dfrac{90}{x}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{90}{x}-\dfrac{90}{x+15}=\dfrac{30}{60}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{90x+1350-90x}{x\left(x+15\right)}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1350}{x^2+15x}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(x^2+15x=1350\cdot2=2700\)

=>\(x^2+15x-2700=0\)

=>(x+60)(x-45)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-60\left(loại\right)\\x=45\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc của người thứ hai là 45km/h

vận tốc của người thứ nhất là 45+15=60(km/h)