Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{2-x}{-2}\)
⇔ \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-2}{2}\)
⇔ \(3x-6-2x+2=0\)
⇔ \(x-4=0\)
⇒ \(x=4\)
\(a,\dfrac{-8}{12}=\dfrac{-8:4}{12:4}=\dfrac{-2}{3}\\ Vì:\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{8}{12}\\ b,\dfrac{48}{-40}=\dfrac{48:8}{-40:8}=\dfrac{6}{-5}\\ Vì:\dfrac{6}{-5}=\dfrac{6}{-5}\Rightarrow\dfrac{48}{-40}=\dfrac{6}{-5}\\ c,\dfrac{-42}{77}=\dfrac{-42:7}{77:7}=\dfrac{-6}{11}\\ Vì:\dfrac{-6}{11}=\dfrac{-6}{11}\Rightarrow\dfrac{-42}{77}=\dfrac{-6}{11}\)
có thể lm 1 vài bài thôi cx dc, ko nhất thiết phải lm hết nha
OM\(\perp\)AB
=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)
nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)
nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM
=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)
mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)
nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)
=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)
a: \(\dfrac{1.2}{3.24}=\dfrac{120}{324}\)
b: \(\dfrac{2+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{11}{5}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{44}{15}\)
Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A
BC^2 = AB^2 + AC^2
25 = 9 + 16 * luôn đúng *
AE//BD
=>\(\widehat{BAE}+\widehat{ABD}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BAE}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BAE}=90^0\)
Ta có: AE//BD
=>\(\widehat{AED}+\widehat{BDE}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BDE}+55^0=180^0\)
=>\(\widehat{BDE}=125^0\)